CHƢƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3. Nghiên cứu định lƣợng
3.3.3.3. Phân tích hồi quy tuyến tính
Đầu tiên là phân tích tƣơng quan. Phân tích tƣơng quan giúp tính tốn mức độ tuyến tính giữa 2 biến và đƣợc xem nhƣ cơng cụ bổ trợ hữu ích cho phân tích hồi quy. Nếu hệ số tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có quan hệ với nhau và phân tích hồi quy tuyến tính có thể phù hợp.
Tiếp theo, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến đƣợc sử dụng để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố này đến quyết định lựa chọn Vietcombank là ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế. Các bƣớc thực hiện phân tích hồi quy bao gồm:
Phƣơng pháp đƣa các biến vào cùng một lƣợt (phƣơng pháp Enter) đƣợc thực hiện.
Hệ số điều chỉnh R2 đƣợc dùng để xác định độ phù hợp của mơ hình hồi quy đối với tập dữ liệu
Kiểm định F dùng để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể
Kiểm định t để bác bỏ/chấp nhận giả thuyết trong mơ hình
Đánh giá mức độ tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc thông qua hệ số Bêta
Thực hiện dị tìm các vi phạm giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính nhƣ: hiện tƣợng đa cộng tuyến, phƣơng sai của phần dƣ không đổi, phân phối chuẩn của phần dƣ, tính độc lập của sai số.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 đã giới thiệu quy trình nghiên cứu gồm 2 giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Tác giả trình bày chi tiết các bƣớc thực hiện nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng trong phần thiết kế nghiên cứu.
Đối với nghiên cứu định tính, tác giả đã xây dựng thang đo cho mỗi nhân tố, các thang đo này đƣợc căn cứ từ các thang đo đã đƣợc sử dụng trong những nghiên cứu trƣớc đây, đồng thời từ kết quả phỏng vấn sâu với các chuyên gia. Thang đo điều chỉnh sau khi nghiên cứu định tính là cơ sở thang đo chính thức sử dụng trong nghiên cứu định lƣợng.
Đối với nghiên cứu định lƣợng, tác giả xác định kích thƣớc mẫu tối thiểu dựa trên yêu cầu của các phƣơng pháp phân tích. Tác giả thu thập dữ liệu bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát đại diện các doanh nghiệp. Từ dữ liệu thu nhập đƣợc, tác giả tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 với các cơng cụ: kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố EFA và phân tích hồi quy tuyến tính.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 4 trình bày thơng tin chung về mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo, sau đó thực hiện phân tích hồi quy để đo lƣờng ảnh hƣởng của các yếu tố: phí dịch vụ cảm nhận, tín dụng, uy tín, sự hiệu quả hoạt động, sự thuận tiện, nhân viên, quyết định lựa chọn Vietcombank là ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh tốn quốc tế. Ngồi ra, kiểm định sự khác biệt theo nhóm khách hàng doanh nghiệp tham gia nghiên cứu cũng sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng 4 này.
4.1. Đặc điểm chi tiết mẫu nghiên cứu
Để có đƣợc kích thƣớc mẫu tối thiểu 130 quan sát nhƣ đã trình bày trong chƣơng 3, 200 bảng câu hỏi đƣợc phát ra cho các doanh nghiệp trong tháng 09/2016.
Sau 1 tháng gửi bảng câu hỏi, tác giả nhận về 161 bảng câu hỏi với tỷ lệ trả lời là 80.5% (161/200). Sau khi kiểm tra, 5 bảng câu hỏi có lỗi do ngƣời trả lời chọn nhiều đáp án cùng một lúc (đối với những câu hỏi yêu cầu chỉ chọn một câu trả lời) hoặc bỏ qua một số câu hỏi. Những bảng câu hỏi này không hợp lệ và bị loại bỏ. Vì vậy, mẫu của nghiên cứu này là 156, phù hợp với kích thƣớc mẫu tối thiểu là 130.
Sau khi phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0, tác giả phân tích một số đặc điểm thống kê mơ tả của mẫu nghiên cứu nhƣ sau:
Chức vụ ngƣời đại diện doanh nghiệp trả lời khảo sát: trong 156 ngƣời tham
gia trả lời khảo sát, tỷ lệ Giám đốc/Phó Giám đốc là 12.8%; tỷ lệ kế toán trƣởng lớn nhất với 43.6%; tỷ lệ trƣởng phòng xuất nhập khẩu là 39.1%; tỷ lệ nhân viên phòng xuất nhập khẩu là 4.5%. Điều này cho thấy tỷ lệ những ngƣời có quyền quyết định hoặc đƣợc ủy quyền quyết định đến quyết định lựa chọn ngân hàng chiếm đa số 95.5% (bao gồm Giám đốc/Phó Giám đốc, kế tốn trƣởng và trƣởng phịng xuất nhập khẩu). Do đó, thơng tin ngƣời khảo sát cung cấp là có ý nghĩa cho đề tài.
Mức độ thƣờng xuyên giao dịch TTQT: trong 156 doanh nghiệp tham gia vào
mẫu của nghiên cứu, tỷ lệ giao dịch TTQT hàng ngày chiếm 20.5% và tỷ lệ giao dịch TTQT hàng tuần chiếm đa số 46.8%; tỷ lệ giao dịch TTQT hàng tháng chiếm
30.8% và cuối cùng là tỷ lệ giao dịch TTQT còn lại chiếm 1.9%. Tỷ lệ doanh nghiệp giao dịch thƣờng xuyên, liên tục chiếm tỷ lệ đa số (98.1%) càng có ý nghĩa hơn cho nghiên cứu.
Vay vốn ngân hàng để thanh toán: trong 156 doanh nghiệp tham gia vào mẫu
của nghiên cứu, tỷ lệ có vay vốn ngân hàng để thanh toán chiếm đa số 89.7% và tỷ lệ khơng có vay vốn ngân hàng để thanh tốn chiếm 10.3%. Tác giả thiết lập câu hỏi liên quan đến vấn đề vay vốn của ngân hàng vì có giả thuyết liên quan đến nhân tố tín dụng. Tỷ lệ vay vốn ngân hàng cao thể hiện nhân tố tín dụng có ảnh hƣởng nhất định đến quyết định lựa chọn Vietcombank là ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế của doanh nghiệp.
Về doanh số giao dịch TTQT trung bình mỗi năm: trong 156 doanh nghiệp
tham gia vào mẫu của nghiên cứu, tỷ lệ doanh số giao dịch TTQT trung bình mỗi năm dƣới 100 ngàn USD chiếm 10.3%, doanh số giao dịch TTQT trung bình mỗi năm từ 100 ngàn đến dƣới 500 ngàn USD chiếm 15.4%, doanh số giao dịch TTQT trung bình mỗi năm từ 500 ngàn đến dƣới 1 triệu USD chiếm 19.9%, doanh số giao dịch TTQT trung bình mỗi năm 1 triệu USD đến dƣới 5 triệu USD chiếm đa số 39.7% và cuối cùng doanh số giao dịch TTQT trung bình mỗi năm từ 5 triệu USD trở lên chiếm 14.7%.
Xuất nhập khẩu: trong 156 doanh nghiệp tham gia vào mẫu của nghiên cứu, tỷ
lệ doanh nghiệp chỉ nhập khẩu chiếm 43.6%, tỷ lệ chỉ xuất khẩu chiếm 35.9% và cuối cùng là tỷ lệ cả xuất khẩu và nhập khẩu chiếm 20.5%.
Phƣơng thức TTQT: trong 156 doanh nghiệp tham gia vào mẫu của nghiên
cứu, tỷ lệ thực hiện theo phƣơng thức L/C chiếm 35.3% và tỷ lệ thực hiện theo phƣơng thức khác (TT, DP, DA, CAD…) chiếm đa số 64.7%.
Bảng 4.1: Đặc điểm chi tiết mẫu nghiên cứu Nội dung Tần số % Nội dung Tần số % Chức vụ/Vị trí Giám đốc/Phó Giám đốc 20 12.8 Kế tốn trƣởng 68 43.6 Trƣởng phịng XNK 61 39.1 Nhân viên phòng XNK 7 4.5 Tổng 156 100% Mức độ thƣờng xuyên giao dịch TTQT Hàng ngày 32 20.5 Hàng tuần 73 46.8 Hàng tháng 48 30.8 Còn lại 3 1.9 Tổng 156 100% Vay vốn ngân hàng để thanh tốn Có 140 89.7 Khơng 16 10.3 Tổng 156 100% Về doanh số giao dịch TTQT trung bình mỗi năm Dƣới 100 ngàn USD 16 10.3 100 đến dƣới 500 ngàn USD 24 15.4 500 ngàn đến dƣới 1 triệu USD 31 19.9 1 đến dƣới 5 triệu USD 62 39.7 Từ 5 triệu USD trở lên 23 14.7
Tổng 156 100% Xuất nhập khẩu Chỉ NK 68 43.6 Chỉ XK 56 35.9 Cả hai 32 20.5 Tổng 156 100% Phƣơng thức TTQT L/C 55 35.3 Phƣơng thức khác (TT, DP, DA, CAD...) 101 64.7 Tổng 156 100% “Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS”
4.2. Kiểm định độ tin cậy và phù hợp của thang đo
4.2.1. Thang đo “phí dịch vụ cảm nhận”
Hệ số Cronbach‟s alpha của thang đo nhân tố “phí dịch vụ cảm nhận” là 0.841 đạt yêu cầu; đồng thời các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 đạt yêu cầu, do đó cả 04 biến quan sát đều đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA (bảng 4.2).
Bảng 4.2: Kết quả phân tích thang đo “phí dịch vụ cảm nhận”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến
PDV1 11.6538 7.350 .621 .824
PDV2 11.5577 7.758 .646 .811
PDV3 11.5833 7.393 .691 .792
PDV4 11.6282 7.074 .747 .767
Thang đo phí dịch vụ cảm nhận: Cronbach’s alpha = 0.841
“Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS”
4.2.2. Thang đo “tín dụng”
Hệ số Cronbach‟s alpha của thang đo nhân tố “tín dụng” là 0.753 đạt yêu cầu; đồng thời các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 đạt yêu cầu, do đó cả 04 biến quan sát đều sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA (bảng 4.3).
Bảng 4.3: Kết quả phân tích thang đo “tín dụng”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến
TD1 10.7628 4.143 .571 .682
TD2 10.7436 4.050 .615 .658
TD3 10.8013 4.522 .451 .748
TD4 10.6731 4.260 .561 .689
Thang đo tín dụng: Cronbach’s alpha = 0.753
“Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS”
4.2.3. Thang đo “uy tín”
Hệ số Cronbach‟s alpha của thang đo nhân tố “uy tín” là 0.795 đạt yêu cầu; đồng thời các hệ số tƣơng quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 đạt yêu cầu, do đó cả 03 biến quan sát đều sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA (bảng 4.4).
Bảng 4.4: Kết quả phân tích thang đo “uy tín”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến
UT1 7.3077 4.214 .605 .755 UT2 7.2564 4.050 .611 .750 UT3 7.2179 3.694 .701 .651
Thang đo uy tín: Cronbach’s alpha = 0.795
“Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS”
4.2.4. Thang đo “sự hiệu quả hoạt động”
Hệ số Cronbach‟s alpha của thang đo nhân tố “sự hiệu quả hoạt động” là 0.743 đạt yêu cầu; đồng thời các hệ số tƣơng quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 đạt yêu cầu, do đó cả 03 biến quan sát đều sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA (bảng 4.5).
Bảng 4.5: Kết quả phân tích thang đo “sự hiệu quả hoạt động”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến
HQ1 7.6795 3.226 .636 .588 HQ2 7.6218 3.075 .537 .701 HQ3 7.5064 3.245 .543 .689
Thang đo sự hiệu quả hoạt động: Cronbach’s alpha = 0.743
“Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS”
4.2.5. Thang đo “sự thuận tiện”
Hệ số Cronbach‟s alpha của thang đo nhân tố “sự thuận tiện” là 0.794 đạt yêu cầu; đồng thời các hệ số tƣơng quan biến - tổng đều lớn hơn 0,3 đạt yêu cầu, do đó cả 04 biến quan sát đều sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA (bảng 4.6).
Bảng 4.6: Kết quả phân tích thang đo “sự thuận tiện”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến
TT1 11.1090 4.046 .573 .765 TT2 11.1859 4.307 .626 .732 TT3 11.1474 4.501 .661 .721 TT4 11.2115 4.426 .577 .756
Thang đo sự thuận tiện: Cronbach’s alpha = 0.794
4.2.6. Thang đo “nhân viên”
Hệ số Cronbach‟s alpha của thang đo nhân tố “nhân viên” là 0.876 đạt yêu cầu; đồng thời các hệ số tƣơng quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 đạt yêu cầu, do đó cả 04 biến quan sát đều sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA (bảng 4.7).
Bảng 4.7: Kết quả phân tích thang đo “nhân viên”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến
NV1 11.3013 3.063 .734 .840 NV2 11.3782 3.101 .710 .850 NV3 11.2885 2.852 .830 .800 NV4 11.3590 3.277 .659 .868
Thang đo nhân viên: Cronbach’s alpha = 0.876
“Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS”
4.2.7. Thang đo “quyết định lựa chọn Vietcombank là ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế” dịch vụ thanh toán quốc tế”
Hệ số Cronbach‟s alpha của thang đo nhân tố “quyết định lựa chọn ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế” là 0.728 đạt yêu cầu; đồng thời các hệ số tƣơng quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 đạt yêu cầu, do đó cả 04 biến quan sát đều sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA (bảng 4.8).
Bảng 4.8: Kết quả phân tích thang đo “quyết định lựa chọn Vietcombank là ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh tốn quốc tế”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến
QD1 11.2115 3.626 .490 .684 QD2 11.0833 3.354 .480 .695 QD3 11.1731 3.950 .459 .701 QD4 11.1667 3.043 .661 .576
Thang đo quyết định lựa chọn Vietcombank là ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế của doanh nghiệp xuất nhập khẩu quốc tế của doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Cronbach’s alpha = 0.817 phẩm: Cronbach’s alpha = 0.793 quốc tế: Cronbach’s alpha = 0.728
4.3. Phân tích nhân tố khám phá
4.3.1. Phân tích nhân tố thang đo “các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn Vietcombank là ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế” lựa chọn Vietcombank là ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế”
Thang đo “các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn Vietcombank là ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế” gồm 06 nhân tố với 22 biến quan sát đạt độ tin cậy Cronbach‟s alpha đƣợc phân tích ở phần 4.1 đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá.
4.3.1.1. Phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất
Kết quả của phân tích có hệ số KMO = 0.862>0.5, đạt yêu cầu và kiểm định Bartlett„s có sig. = 0.000 (bảng số 14, phụ lục 5) cho thấy các biến quan sát này có độ kết dính với nhau và phù hợp cho việc phân tích nhân tố khám phá.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, với phƣơng pháp rút trích Principal Component và phép xoay Varimax (bảng số 15, phụ lục 5), phân tích nhân tố đã trích đƣợc 6 nhân tố từ 22 biến quan sát với tổng phƣơng sai trích là 68.238% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.
Thực hiện phép xoay Varimax bằng phần mềm SPSS, biến TT1 có hệ số nhân tố tải nhỏ hơn 0.5 do đó bị loại bỏ. Việc loại bỏ biến TT1 là phù hợp với đề xuất của ngƣời đƣợc phỏng vấn trong nghiên cứu định tính ở chƣơng 3. Phân tích nhân tố lần thứ hai đƣợc thực hiện sau khi loại biến quan sát này (bảng số 16, phụ lục 5).
4.3.1.2. Phân tích nhân tố khám phá lần thứ hai
Kết quả của phân tích có hệ số KMO = 0.862>0.5, đạt yêu cầu và kiểm định Bartlett„s có sig. = 0.000 (bảng số 17, phụ lục 5) cho thấy các biến quan sát này có độ kết dính với nhau và phù hợp cho việc phân tích nhân tố khám phá.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, với phƣơng pháp rút trích Principal Component và phép xoay Varimax (bảng số 18, phụ lục 5), phân tích nhân tố đã trích đƣợc 6 nhân tố từ 21 biến quan sát với tổng phƣơng sai trích là 68.956% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.
Thực hiện phép xoay Varimax bằng phần mềm SPSS, ta có ma trận xoay nhân tố (bảng 4.9). Hệ số tải nhân tố các biến đều lớn hơn 0.5, khoảng cách của hệ số tải nhân tố của biến giữa các thành phần lớn hơn 0.3, đạt yêu cầu.
Dựa vào bảng ma trận xoay các nhân tố, các biến quan sát đạt yêu cầu có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 đƣợc chia làm 06 nhóm nhân tố, các nhân tố này đƣợc gom lại và đặt tên cụ thể nhƣ sau:
Nhân tố 1: gồm 04 biến quan sát (NV1, NV2, NV3, NV4). Do giữ nguyên các biến quan sát nhƣ trƣớc khi vào phân tích nhân tố khám phá EFA, nên vẫn giữ tên là “nhân viên”, ký hiệu là NV.
Nhân tố 2: gồm 04 biến quan sát (PDV1, PDV2, PDV3, PDV4), các biến
quan sát này dùng để đo lƣờng nhân tố “phí dịch vụ cảm nhận”. Do đó, vẫn giữ tên “phí dịch vụ cảm nhận”, ký hiệu PDV
Nhân tố 3: gồm 04 biến quan sát (TD1, TD2, TD3, TD4), các biến quan sát