Công tác Marketing

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu huỳnh hương (Trang 72)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU

4.3.1.3 Công tác Marketing

Marketing là hoạt động quan trọng giúp công ty quảng bá thƣơng hiệu của cơng ty từ đó giúp cơng ty tìm đƣợc đối tác mới cũng nhƣ mở rộng thị trƣờng, phân tán đƣợc rủi ro. Do trình độ cơng nghệ thơng tin, liên lạc ngày càng phát triển và thuận lợi. Vì vậy, việc tìm kiếm khách hàng cũng thuận lợi hơn rất nhiều. Đặc biệt, qua các kỳ hội chợ trong nƣớc và quốc tế nhờ đó mà thƣơng hiệu và Logo của công ty đã đƣợc các thị trƣờng lớn nhƣ: Nhật Bản, EU chấp nhận.

60

Ngồi ra, cơng ty cịn tìm kiếm khách hàng qua báo đài, mạng Internet và sự giới thiệu của các doanh nghiệp trong ngành nhằm mở rộng thị trƣờng. Đối với khách hàng quen thuộc cơng ty gởi fax, email chào hàng. Cịn trong các buổi tiếp xúc với đối tác mới hay trong các hội chợ quốc tế, công ty thƣờng sử dụng catalogue của cơng ty để giới thiệu sản phẩm. Tuy nhiên, vì quy mơ cơng ty chƣa lớn nên cơng ty chƣa có phịng marketing riêng, việc tìm kiếm khách hàng vẫn do phịng kinh doanh và xuất nhập khẩu đảm nhiệm nên chƣa đƣợc chuyên tâm đầu tƣ đúng mức. Cho tới thời điểm này cơng ty vẫn chƣa có văn phịng đại diện các thị trƣờng chủ lực trọng yếu của công ty. Điều này cũng gây khơng ít khó khăn trong việc nắm bắt thông tin và tiếp cận thị trƣờng của công ty.

4.3.2 Phân tích các nhân tố bên ngồi 4.3.2.1 Môi trƣờng tự nhiên

Ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản phụ thuộc vào tự nhiên rất nhiều nhƣ thiên tai, dịch bệnh... khiến rủi ro kinh doanh là khá lớn. Cà Mau đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về vị trí địa lý và khí hậu thuận lợi, có diện tích mặt nƣớc và diện tích rừng ngập mặn lớn khí hậu ấm nóng, thuỷ triều lên xuống nên nƣớc ít bị ơ nhiễm, có hệ thống sơng ngịi chằng chịt đổ ra biển đông thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản. Với ba mặt giáp biển cùng chiều dài bờ biển là 254km, bao bọc từ tây sang đơng, có diện tích mặt nƣớc trải rộng từ các bãi bồi ven biển đến các khu rừng ngập nƣớc. Là một trong bốn ngƣ trƣờng trọng điểm của cả nƣớc, ngƣ trƣờng Cà Mau có trữ lƣợng lớn và đa dạng các nguồn hải sản có giá trị kinh tế cao nhƣ: tôm, cua, mực, cá chai, cá mú… Bên cạnh đó, việc ni trồng tại khu vực mặt nƣớc ven biển cũng rất thuận lợi, gồm các loài nhuyễn thể và các loài hai mảnh vỏ nhƣ: nghêu, sị huyết; các loại tơm, cua, cá nƣớc mặn có giá trị cao trong tiêu dùng và xuất khẩu. Nuôi trồng thủy sản ven biển, đặc biệt là ni tơm sú, đang phát triển nhanh chóng và trở thành thế mạnh của tỉnh Cà Mau. Có thể nói đây là một trong những vùng đất màu mỡ và có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành ni trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu.

4.3.2.2 Pháp luật và yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm

Tìm hiểu về pháp luật của các nƣớc nhập khẩu là một điều hết sức cần thiết, mà hầu nhƣ các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thiếu sót nên xảy ra tình trạng thua kiện trong những năm qua đã làm ảnh hƣởng đến tình hình xuất khẩu. Trong

61

quá trình tiềm kiếm thị trƣờng cơng ty nên chủ động tìm hiểu về pháp luật cũng nhƣ những quy định của nƣớc nhập khẩu để tránh vi phạm khơng đáng có.

Để đáp ứng đƣợc u cầu của ngƣời tiêu dùng ngày càng cao, thì các doanh nghiệp khơng ngừng nâng cao chất lƣợng hàng hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm là yếu tố hàng đầu mà các cơ sở chế biến thủy sản phải luôn đạt đƣợc. Phải áp dụng các biện pháp kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm chặt chẽ hơn đối với một số thị trƣờng và doanh nghiệp để đảm bảo uy tín. Việc một số doanh nghiệp của ta không tuân thủ theo nguyên tắc đã làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng và hình ảnh của con cá tra, con tôm trên thị trƣờng quốc tế, một số doanh nghiệp vì cạnh tranh khơng lành mạnh, vì lợi nhuận mà bỏ quên vấn đề an toàn chất lƣợng thủy sản. Ngoài ra, phải kiểm tra chặt các cơng đoạn chế biến trong q trình sản xuất chứ khơng nên để khi nào bị kiểm tra mới làm ăn nghiêm túc mà phải luôn tự kiểm tra để đạt đƣợc tiêu chuẩn về chất lƣợng theo quy định của ngành và khách hàng.

4.3.2.3 Chính sách đối với hàng nhập khẩu của các nƣớc nhập khẩu

Các thị trƣờng nhập khẩu thủy sản của Việt Nam nhƣ: EU, Nhật… liên tục đƣa ra những quy định mới về chất lƣợng thủy sản nhập khẩu. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, khó khăn lớn nhất cho xuất khẩu thủy sản năm 2010, chủ yếu vẫn là xu hƣớng bảo hộ thƣơng mại, hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ và thƣờng xuyên ban hành các tiêu chuẩn mới khắt khe hơn về dƣ lƣợng kháng sinh và an toàn vệ sinh thực phẩm. Cụ thể xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trƣờng EU trở nên khó khăn hơn khi quy định chống đánh bắt thủy sản trái phép (IUU) bắt đầu đƣợc thực hiện từ năm 2010, gây khó khăn cho ngƣời nơng dân và doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào thị trƣờng EU.

Đối với Nhật, đầu năm 2010 Nhật Bản cảnh báo 02 lô hàng cá tra Việt Nam nhiễm Trifluraline vƣợt ngƣỡng cho phép. Đến trung tuần tháng 9 năm 2010 Nhật lại cảnh báo tôm Việt Nam nhiễm Trifluraline. Do đó các cơ quan chức năng của Nhật áp dụng biện pháp kiểm tra 100% các lô hàng nhập khẩu và hạn chế nhập khẩu thủy sản từ nƣớc ta. Điều này gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp nƣớc ta khi xuất khẩu các loại thủy sản khác sang Nhật. Từ năm 2011, các mặt hàng thủy sản xuất sang Nhật phải chịu kiểm dịch bắt buộc theo quy định của Bộ Y tế (kiểm dịch tất cả các lô hàng theo quy định của Bộ Y tế nhằm

62

đảm bảo khơng có các mặt hàng thực phẩm có khả năng cao vi phạm Luật an toàn vệ sinh thực phẩm). Mặt khác hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (JVEPA) chính thức có hiệu lực từ ngày 01/10/2009, thủy sản của Việt Nam đƣợc hƣởng ƣu đãi rất lớn về thuế. Đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trƣờng này.

4.3.2.4 Tỷ giá hoái đối

Tỷ giá hối đối đóng vai trị quan trọng trong thƣơng mại quốc tế, nó cho phép chúng ta so sánh giá cả của các hàng hóa và dịch vụ sản xuất trên các nƣớc khác nhau. Khi đồng tiền của một nƣớc mất giá, ngƣời nƣớc ngoài nhận ra rằng, giá hàng xuất khẩu của nƣớc này rẻ đi, và ngƣời dân trong nƣớc nhận thấy hàng nhập từ nƣớc ngồi đắt lên. Đồng thời sự lên giá có hiệu quả ngƣợc lại: ngƣời nƣớc ngồi sẽ phải trả nhiều hơn cho sản phẩm của nƣớc này và ngƣời dân trong nƣớc phải trả ít hơn cho hàng hóa của nƣớc ngồi. Do đó việc tăng, giảm của tỷ giá hối đoái ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Các giao dịch của cơng ty Huỳnh Hƣơng với các doanh nghiệp nƣớc ngồi thì đồng USD là đồng tiền giao dịch chính. Trong thời gian vừa qua, do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu, nên đồng EUR mất giá so với đồng USD. Trong khi đó, phía Huỳnh Hƣơng lại giao dịch với đối tác tại khu vực EU bằng đồng USD, nên khi đồng Euro giảm giá so với đồng USD, thì đơn giá trên mặt hàng xuất khẩu của công ty sau khi đƣợc quy đổi từ USD sang Euro sẽ tăng. Điều này sẽ làm cho các nhà nhập khẩu tại EU sẽ e ngại khi ký kết hợp đồng với cơng ty.

4.3.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh trong vùng

Để thành cơng trên thƣơng trƣờng, ngồi việc am hiểu về khách hàng, công ty cần phải phân tích đối thủ cạnh tranh. Vì cùng một loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng nhƣng sản phẩm của công ty khác tốt hơn, giá cả cạnh tranh hơn sẽ làm cho sản phẩm của cơng ty mình khó tiêu thụ. Mặc khác phân tích đối thủ cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp đƣa ra chiến lƣợc giá phù hợp, sản phẩm, dịch vụ cung ứng làm hài lịng khách hàng hơn. Đối thủ cạnh tranh của cơng ty bao gồm các doanh nghiệp, công ty hiện kinh doanh cùng ngành nghề. Tại Cà Mau hiện nay có nhiều cơng ty xuất khẩu thủy sản và đang là đối thủ cạnh tranh lớn của Huỳnh Hƣơng. Cơng ty có 03 đối thủ cạnh tranh lớn là công ty Camimex, công ty Vihaco và công ty OFC. Các công ty này ngày càng khẳng định vị trí của

63

mình trong ngành xuất khẩu thủy sản. Hàng năm, các công ty này cũng đã xuất khẩu một lƣợng thủy sản khá lớn, góp phần đem về giá trị kim ngạch rất lớn cho nƣớc nhà.

- Công ty CP chế biến thủy sản xuất nhập khẩu Cà Mau (Camimex) :

Mỗi năm CAMIMEX chế biến và xuất khẩu hơn 9.000 tấn sản phẩm ra thị trƣờng thế giới. Ba nhà máy chế biến của CAMIMEX đƣợc trang bị các máy móc hiện đại nhập từ Châu Âu, Nhật Bản và Mỹ. Hơn 1.000 công nhân viên của CAMIMEX là những ngƣời lành nghề lại thƣờng xuyên có cơ hội đƣợc tham dự các khóa huấn luyện nâng cao tay nghề, nghiệp vụ ở trong và ngoài nƣớc do công ty tổ chức. Sản phẩm của Camimex đƣợc khách hàng đánh giá cao nhờ sự ổn định chất lƣợng. Hiện nay sản phẩm của cơng ty đã có mặt ở khoảng 30 quốc gia trên thế giới.

Camimex chú trọng nâng cao nhận thức của cơng nhân về an tồn vệ sinh thực phẩm cũng nhƣ nâng cao tay nghề chế biến thông qua mở các lớp tập huấn hàng năm. Các chƣơng trình quản lý chất lƣợng đang áp dụng tại nhà máy sản xuất là HACCP, ISO 9001:2000, BRC… để đảm bảo chất lƣợng theo quy định khắt khe của từng thị trƣờng cũng nhƣ từng khách hàng.

- Công ty TNHH chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Việt Hải

(VIHACO)

Đƣợc thành lập vào năm 2008, VIHACO không ngừng mở rộng và phát triển thành một trong những đơn vị hàng đầu về chế biến và xuất khẩu thủy sản,đặc biệt là tôm, cá và mực. Mỗi năm VIHACO chế biến và xuất khẩu hơn 5.000 tấn sản phẩm ra thị trƣờng thế giới. Hai nhà máy chế biến của VIHACO đƣợc trang bị các máy móc hiện đại nhập từ Châu Âu, Nhật Bản và Mỹ. Hơn 500 công nhân viên của VIHACO là những ngƣời lành nghề lại thƣờng xuyên có cơ hội đƣợc tham dự các khóa huấn luyện nâng cao tay nghề, nghiệp vụ ở trong và ngồi nƣớc do cơng ty tổ chức. VIHACO với các trang thiết bị hiện đại và mới 100% có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu về an tồn vệ sinh thực phẩm- hiện là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu hiện nay.

- Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Đại Dương (OFC)

Công ty đƣợc thành lập năm 2006 với hệ thống trang thiết bị hiện đại gồm

64

lắp đặt theo quy trình cơng nghệ tiên tiến, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại nhƣ máy phân cở công suất đạt 2000kg/h, kho nguyên liệu 15 tấn, kho thành phẩm 300 tấn, 01 máy sản xuất đá vẩy cơng suất 10 tấn/ngày, 01 phịng kiểm nghiệm vi sinh đƣợc trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại đủ khả năng phân tích, kiểm nghiệm, kiểm tra vi khuẩn nguyên liệu và sản phẩm.

Với đội ngũ gần 1.000 công nhân lao động lành nghề và nhiều kỹ sƣ chuyên ngành, cán bộ kỹ thuật. Công ty áp dụng các chƣơng trình quản lý chất lƣợng theo GMP, SSOP, HACCP và ISO 9001: 2000, hơn nữa công ty đã đƣợc Cục Quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ (U.S FDA) chấp thuận theo số đăng ký: 13098730122 và đƣợc EU công nhận và cấp Code: DL458 tạo ra khả năng chế biến những sản phẩm với tiêu chuẩn chất lƣợng cao nhất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, độ tƣơi tốt cũng nhƣ mùi vị tự nhiên của sản phẩm.

4.4 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010- 2012 CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010- 2012

Điểm mạnh (S)

1. Có quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung ứng: Xây dựng mối quan hệ

uy tín với các thƣơng lái, đại lý thu mua tôm nguyên liệu nhƣ: thanh toán tiền đúng hạn, hỗ trợ các đại lý về mặt tài chính để họ có thể n tâm thu mua tôm nguyên liệu đạt chất lƣợng vào những mùa thu hoạch đạt sản lƣợng cao. Bên cạnh đó cơng ty ln đảm bảo thực hiện đúng hợp đồng xuất khẩu nhằm tạo uy tín trong mối quan hệ làm ăn lâu dài, tạo đƣợc lòng tin và giữ đƣợc khách hàng.

2. Ban quản lý nhiều kinh nghiệm, cơng nhân gắn bó với cơng ty: Phần lớn

lao động thuộc bộ phận quản lý là đại học, cao đẳng, làm lâu năm trong ngành. Công ty luôn quan tâm đến phúc lợi, tiền lƣơng, cũng nhƣ các loại bảo hiểm cho cơng nhân, nhân viên. Vì vậy các nhân viên cũng nhƣ cơng nhân rất hài lịng và làm việc gắn bó với cơng ty.

3. Có quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung ứng: Xây dựng mối quan hệ

uy tín với các thƣơng lái, đại lý thu mua tôm nguyên liệu nhƣ: thanh toán tiền đúng hạn, hỗ trợ các đại lý về mặt tài chính để họ có thể n tâm thu mua tơm nguyên liệu đạt chất lƣợng vào những mùa thu hoạch đạt sản lƣợng cao. Bên cạnh đó cơng ty ln đảm bảo thực hiện đúng hợp đồng xuất khẩu nhằm tạo uy tín trong mối quan hệ làm ăn lâu dài, tạo đƣợc lòng tin và giữ đƣợc khách hàng.

65

BẢNG 11 : MA TRẬN SWOT

ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W)

S W

O T

1. Mối quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung ứng.

2. Ban quản lý nhiều kinh nghiệm, cơng nhân gắn bó với công ty.

3. Cơ sở hạ tầng máy móc thiệt bị hiện đại

4. Nhà máy sản xuất đƣợc xây dựng tại khu vực có nguồn nguyên liệu thủy sản dồi dào.

5. Chất lƣợng sản phẩm cao đƣợc chứng nhận các tiêu chuẩn: ISO

22000:2005, EU Codes, BRC,

HALAL, IFS, SQM 2000 CM.

1. Hoạt động Marketing chƣa nổi bật.

2. Chƣa có văn phịng đại diện ở nƣớc ngồi.

3. Chi phí sản xuất cao.

4. Thƣơng hiệu chƣa mạnh và phổ biến.

5. Chƣa thu hút đƣợc đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, sáng tạo.

6. Nguồn cung nguyên liệu chƣa thực sự chủ động.

7. Chƣa khai thác tốt thị trƣờng trong nƣớc.

CƠ HỘI (O) THÁCH THỨC (T)

1. Thị trƣờng mở rộng sau khi gia nhập WTO và hƣởng nhiều ƣu đãi về thuế suất.

2. Đƣợc sự hỗ trợ rất nhiều từ các bộ ngành thủy sản của tỉnh.

3. Nhu cầu thủy sản trên thế giới ngày càng cao

1. Các tiêu chuẩn hàng rào kĩ thuật đƣợc dựng lên ngày càng nhiều và khắt khe.

2. Cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản

3. Ảnh hƣởng của thời tiết, dịch bệnh đến nguồn cung nguyên liệu

(Nguồn: tác giả tự tổng hợp)

Điểm mạnh (S)

4. Có quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung ứng: Xây dựng mối quan hệ

uy tín với các thƣơng lái, đại lý thu mua tôm nguyên liệu nhƣ: thanh toán tiền đúng hạn, hỗ trợ các đại lý về mặt tài chính để họ có thể n tâm thu mua tôm

66

nguyên liệu đạt chất lƣợng vào những mùa thu hoạch đạt sản lƣợng cao. Bên cạnh đó cơng ty ln đảm bảo thực hiện đúng hợp đồng xuất khẩu nhằm tạo uy tín trong mối quan hệ làm ăn lâu dài, tạo đƣợc lòng tin và giữ đƣợc khách hàng.

5. Ban quản lý nhiều kinh nghiệm, cơng nhân gắn bó với cơng ty: Phần lớn

lao động thuộc bộ phận quản lý là đại học, cao đẳng, làm lâu năm trong ngành. Công ty luôn quan tâm đến phúc lợi, tiền lƣơng, cũng nhƣ các loại bảo hiểm cho cơng nhân, nhân viên. Vì vậy các nhân viên cũng nhƣ cơng nhân rất hài lịng và

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu huỳnh hương (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)