KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Đối với công ty kể từ khi thành lập đến nay hơn 05 năm, công ty Huỳnh Hƣơng đã đạt đƣợc những kết quả khả quan, thị trƣờng xuất khẩu của công ty ngày càng mở rộng, hoạt động kinh doanh của công ty luôn mang lại lợi nhuận đảm bảo đời sống cho công nhân viên của công ty. Mỗi năm cơng ty đóng góp một phần khơng nhỏ nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh nhà. Có đƣợc những thành tựu trên là nhờ vào sự nổ lực rất lớn của ban lãnh đạo và tồn bộ đội ngũ cơng nhân viên của công ty. Ngồi ra, cơng ty cũng đang mở rộng hoạt động kinh doanh góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho ngƣời dân tỉnh nhà.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty cịn gặp phải một số khó khăn trong sự cạnh tranh với các công ty trong tỉnh về giá cả và chất lƣợng, hoạt động marketing còn yếu, chất lƣợng nguồn nguyên liệu chƣa tốt trong khi giá thành sản phẩm còn cao. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động marketing là biện pháp trƣớc mắt nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty.
Công ty đã và đang từng bƣớc hòa nhập vào sự phát triển chung của đất nƣớc, từng bƣớc khẳng định mình. Trong thời gian tới bằng những thuận lợi vốn có, với những khó khăn từng bƣớc đƣợc khắc phục, chắc chắn công ty sẽ có những bƣớc phát triển vƣợt bật trong tƣơng lai nhất là hoạt động xuất khẩu, thực hiện những biện pháp thúc đẩy sự phát triển của ngành và có thể đƣa thƣơng hiệu thủy sản Việt Nam cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới.
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Kiến nghị đối với công ty
Thƣờng xuyên cập nhật thông tin về thị trƣờng xuất khẩu để có những biện pháp và kế hoạch xuất khẩu hợp lý.
Thực hiện tiếp tục đa dạng hóa thị trƣờng và da dạng hóa sản phẩm. Duy trì tốc độ phát triển xuất khẩu vào các thị trƣờng chủ lực.
Đầu tƣ các nguồn lực để đẩy mạnh công tác quảng bá, phát triển thị trƣờng mở rộng sản xuất kinh doanh.
Thực hiện việc nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng kỹ càng nhằm nắm bắt đƣợc xu hƣớng tiêu dùng mới, thói quen tiêu dùng và các hệ thống phân phối hàng
73
hóa, hệ thống pháp luật, chính sách thuế quan, các chính sách quản lý hàng thủy sản nhập khẩu tại thị trƣờng nhập khẩu nhằm hạn chế những thiệt hại phát sinh khi xuất khẩu hàng hóa sang các thị trƣờng này.
6.2.2 Kiến nghị đối với Nhà Nƣớc
Thủy sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cũng nhƣ thủy sản là mặt hàng chủ lực của tỉnh Cà Mau. Nhƣng hiện nay, nguồn nguyên liệu tại Cà Mau vẫn chƣa ổn định, giá ln tăng cao va tình trạng thiếu nguyên liệu thƣờng xuyên xảy ra. Vì vậy Nhà nƣớc cần có những biện pháp thiết thực hơn trong việc đầu tƣ cho việc nuôi trồng thủy sản của Cà Mau. Hỗ trợ kinh phí cho các dự án đào tạo huấn luyện nguồn nhân lực để xây dựng vùng nuôi tôm sú an toàn và chất lƣợng theo các tiêu chuẩn quốc tế. Đầu tƣ nâng cấp và xây dựng các xí nghiệp sản xuất thức ăn tôm, nhập khẩu nguyên liệu và công nghệ cần thiết để sản xuất thức ăn cho tơm có chất lƣợng và giá thành hợp lý. Bộ thủy sản cần sớm ban hành các tiêu chuẩn về vùng ni, qui trình ni. Hỗ trợ các địa phƣơng về trang thiết bị để tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt lƣu lƣợng kháng sinh, hóa chất cấm sử dụng trong nuôi trồng và chế biến thủy sản. Quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu, tổ chức sản xuất theo hƣớng tập trung để tạo điều kiện thuận lợi trong đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời xây dựng hệ thống pháp lý thơng thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nƣớc. Bên cạnh đó xây dựng và thành lập quỹ khuyến khích các doanh nghiệp có thành tích xuất khẩu tốt để thúc đẩy các doanh nghiệp tích cực hơn nữa trong hoat động xuất khẩu thủy sản.
74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. La Nguyễn Thùy Dung (2011). Tài liệu giảng dạy Marketing quốc tế,
Khoa Kinh tế - QTKD Đại học Cần Thơ.
2. Hoàng Ngọc Tuấn (2010). Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản
tại công ty cổ phần thủy sản Caseamex, Lớp Ngoại Thƣơng 1 K33, khoa
Kinh tế - QTKD, trƣờng Đại học Cần Thơ.
3. Nhật Chánh (2009). “Gỡ khó cho ngành nuôi trồng – chế biến – xuất khẩu
thủy sản ở ĐBSCL”, http://www.vietlinh.com.vn
4. Nguyễn Phú (2012). “Cà Mau: Xuất khẩu thuỷ sản năm 2013: Niềm tin và
kỳ vọng mới”, http://casep.com.vn
5. Nguyễn Hải Đăng (2012). “Cà Mau: Thiếu hụt nguồn tôm nguyên liệu
trầm trọng”, http://www.camautravel.vn
6. Phan Thị Ngọc Khuyên (2010). Giáo trình kinh tế đối ngoại, Tủ sách Đại Học Cần Thơ.
7. Trƣơng Khánh Vĩnh Xuyên (2010). Tài liệu hướng dẫn học tập Kinh
Doanh Quốc Tế, Tủ sách Đại Học Cần Thơ.
8. Tổng cục thủy sản, Viện kinh tế quy hoạch thủy sản (2012), “Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, http://www.fistenet.gov.vn
9. Tham khảo tài liệu có liên quan trên các trang tin thƣơng mại điện tử sau: - http://www.vasep.com.vn
- http://www.baomoi.com
- http://vneconomy.vn