Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU
4.3.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh trong vùng
Để thành cơng trên thƣơng trƣờng, ngồi việc am hiểu về khách hàng, cơng ty cần phải phân tích đối thủ cạnh tranh. Vì cùng một loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng nhƣng sản phẩm của công ty khác tốt hơn, giá cả cạnh tranh hơn sẽ làm cho sản phẩm của cơng ty mình khó tiêu thụ. Mặc khác phân tích đối thủ cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp đƣa ra chiến lƣợc giá phù hợp, sản phẩm, dịch vụ cung ứng làm hài lòng khách hàng hơn. Đối thủ cạnh tranh của công ty bao gồm các doanh nghiệp, công ty hiện kinh doanh cùng ngành nghề. Tại Cà Mau hiện nay có nhiều cơng ty xuất khẩu thủy sản và đang là đối thủ cạnh tranh lớn của Huỳnh Hƣơng. Công ty có 03 đối thủ cạnh tranh lớn là công ty Camimex, công ty Vihaco và công ty OFC. Các công ty này ngày càng khẳng định vị trí của
63
mình trong ngành xuất khẩu thủy sản. Hàng năm, các công ty này cũng đã xuất khẩu một lƣợng thủy sản khá lớn, góp phần đem về giá trị kim ngạch rất lớn cho nƣớc nhà.
- Công ty CP chế biến thủy sản xuất nhập khẩu Cà Mau (Camimex) :
Mỗi năm CAMIMEX chế biến và xuất khẩu hơn 9.000 tấn sản phẩm ra thị trƣờng thế giới. Ba nhà máy chế biến của CAMIMEX đƣợc trang bị các máy móc hiện đại nhập từ Châu Âu, Nhật Bản và Mỹ. Hơn 1.000 công nhân viên của CAMIMEX là những ngƣời lành nghề lại thƣờng xuyên có cơ hội đƣợc tham dự các khóa huấn luyện nâng cao tay nghề, nghiệp vụ ở trong và ngồi nƣớc do cơng ty tổ chức. Sản phẩm của Camimex đƣợc khách hàng đánh giá cao nhờ sự ổn định chất lƣợng. Hiện nay sản phẩm của cơng ty đã có mặt ở khoảng 30 quốc gia trên thế giới.
Camimex chú trọng nâng cao nhận thức của cơng nhân về an tồn vệ sinh thực phẩm cũng nhƣ nâng cao tay nghề chế biến thông qua mở các lớp tập huấn hàng năm. Các chƣơng trình quản lý chất lƣợng đang áp dụng tại nhà máy sản xuất là HACCP, ISO 9001:2000, BRC… để đảm bảo chất lƣợng theo quy định khắt khe của từng thị trƣờng cũng nhƣ từng khách hàng.
- Công ty TNHH chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Việt Hải
(VIHACO)
Đƣợc thành lập vào năm 2008, VIHACO không ngừng mở rộng và phát triển thành một trong những đơn vị hàng đầu về chế biến và xuất khẩu thủy sản,đặc biệt là tôm, cá và mực. Mỗi năm VIHACO chế biến và xuất khẩu hơn 5.000 tấn sản phẩm ra thị trƣờng thế giới. Hai nhà máy chế biến của VIHACO đƣợc trang bị các máy móc hiện đại nhập từ Châu Âu, Nhật Bản và Mỹ. Hơn 500 công nhân viên của VIHACO là những ngƣời lành nghề lại thƣờng xuyên có cơ hội đƣợc tham dự các khóa huấn luyện nâng cao tay nghề, nghiệp vụ ở trong và ngồi nƣớc do cơng ty tổ chức. VIHACO với các trang thiết bị hiện đại và mới 100% có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu về an tồn vệ sinh thực phẩm- hiện là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu hiện nay.
- Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Đại Dương (OFC)
Công ty đƣợc thành lập năm 2006 với hệ thống trang thiết bị hiện đại gồm
64
lắp đặt theo quy trình cơng nghệ tiên tiến, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại nhƣ máy phân cở công suất đạt 2000kg/h, kho nguyên liệu 15 tấn, kho thành phẩm 300 tấn, 01 máy sản xuất đá vẩy cơng suất 10 tấn/ngày, 01 phịng kiểm nghiệm vi sinh đƣợc trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại đủ khả năng phân tích, kiểm nghiệm, kiểm tra vi khuẩn nguyên liệu và sản phẩm.
Với đội ngũ gần 1.000 công nhân lao động lành nghề và nhiều kỹ sƣ chuyên ngành, cán bộ kỹ thuật. Công ty áp dụng các chƣơng trình quản lý chất lƣợng theo GMP, SSOP, HACCP và ISO 9001: 2000, hơn nữa công ty đã đƣợc Cục Quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ (U.S FDA) chấp thuận theo số đăng ký: 13098730122 và đƣợc EU công nhận và cấp Code: DL458 tạo ra khả năng chế biến những sản phẩm với tiêu chuẩn chất lƣợng cao nhất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, độ tƣơi tốt cũng nhƣ mùi vị tự nhiên của sản phẩm.