Điều trị giai đoạn cảm ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và đánh giá kết quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho nhóm nguy cơ cao ở trẻ em theo phác đồ CCG 1961 (Trang 29 - 31)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.4. ĐIỀU TRỊ

1.4.1. Điều trị giai đoạn cảm ứng

Mục đích của điều trịBCC ban đầu là đạt lui bệnh. Bệnh nhân đƣợc coi là lui bệnh khi khơng có các dấu hiệu của BCC trên lâm sàng và đánh giá về huyết học của xét nghiệm tế bào máu ngoại biên, tủy xƣơng. Xét nghiệm máu phải đạt các chỉ số trong giới hạn bình thƣờng và xét nghiệm tế bào tủy xƣơng bình thƣờng, nguyên bào lympho phải ít hơn 5%[30]. Tình trạng lui bệnh hồn tồn phải khơng có dấu hiệu của bệnh thâm nhiễm hệ TKTƢ, ngoài tủy và trên thăm khám lâm sàng. Điều trị ALL ở giai đoạn tấn cơng để hồn thành lui bệnh là lập luận cơ bản của điều trị chống lơxêmi và là điều kiện cần thiết để cứu bệnh nhân khỏi bệnh. Trong bệnh BCC, tế bào lơxêmi đƣợc ƣớc lƣợng có khoảng 1012 tế bào. Tấn cơng để đạt lui bệnh hồn tồn tức là hóa trị liệu phải làm giảm số lƣợng tế bào lơxêmi đến 99%, ít hơn đến 1010 nguyên bào lympho. Trên thực tế, hầu hết bệnh nhân trải qua giai đoạn tấn công đã đạt đƣợc lui bệnh, giảm đáng kể tế bào lơxêmi trong cơ thể[30]. Mặt khác, việc đáp ứng nhanh với điều trị (ví dụ ở ngày 7, 14, hoặc 28 của giai đoạn tấn công) cũng là những yếu tố quan trọng trong việc đánh giá điều trị thành công giống nhƣ làm giảm sốlƣợng tế bào lơxêmi trong cơ thể[31]. Nghiên cứu của nhóm CCSG đã gợi ý rằng cần điều trị tích cực cho các bệnh nhân có đáp ứng muộn, nguy cơ cao (trong tấn công và củng cố muộn hơn), điều đó có thể cứu đƣợc những bệnh nhân này có tỷ lệ sống không bệnh tƣơng tự nhƣ những bệnh nhân ởnhóm đáp ứng nhanh với điều trị[25].

Phác đồ điều trị cho trẻ ALL nguy cơ cao sử dụng 4 loại thuốc trong giai đoạn tấn cơng gồm nhóm BFM, bệnh viện St Jude (Mỹ), DFCI (Dana- Faber Cancer Institute). Các thuốc đƣợc dùng có: dexamethasone hoặc prednisolone, VCR, L- Asparinase, doxorubicin hoặc daunorubicin nhằm cải

thiện tỷ lệ sống không bệnh (EFS: Even Free Survival) của bệnh nhân nguy cơ cao nhƣng điều này không cần thiết với bệnh nhân nhóm nguy cơ thƣờng. Trong khi dexamethasone tỏ ra có hiệu quả hơn prednisolone nhƣng cũng chỉ ra rằng dexamethasone có tính độc hơn đặc biệt đối với trẻ lớn, nó làm tăng nguy cơ nhiễm trùng nặng và các biến chứng khác ở bệnh nhi đã nhận điều trị bằng athracycline mà các trẻ nhận điều trị bằng 3 loại thuốc khơng có. Dexamethasone làm trẻ chậm phát triển trong 1 thời gian ngắn mà thấy rõ nhất ở trẻ trên 10 tuổi[32]. L- Asparaginase có tác dụng làm biến mất tế bào non nhanh hơn. Phác đồ đang áp dụng tại khoa ung bƣớu BVNTƢ sử dụng 3 loại thuốc đối với nguy cơ thƣờng và 4 loại thuốc đối với nguy cơ cao. Thất bại trong điều trị tấn cơng thì rất hiếm gặp, chỉ chiếm dƣới 5% bệnh nhân ALL đƣợc điều trị thông thƣờng[33]. Điều trị tấn công thất bại xảy ra khi bệnh nhân đƣợc chọc tủy xƣơng đánh giá kết thúc giai đoạn tấn công (thƣờng ở ngày 28 hoặc ngày 36 tùy theo từng phác đồ) vẫn còn bệnh BCC. Bệnh nhân thất bại điều trị sau 4 tuần có tiên lƣợng xấu và có chỉ định ghép tủy ngay sau khi hoàn thành lui bệnh, một nghiên cứu hồi cứu cho thấy tỷ lệ sống không bệnh (EFS) của những bệnh nhân này là 16%[33]. Một số ít bệnh nhân có thể có tình trạng giảm sản tủy nặng nề khi kết thúc giai đoạn tấn công và đƣợc đánh giá ở TX1, những bệnh nhân đó đƣợc nhận thấy có tiên lƣợng tốt hơn những bệnh nhân bị thất bại ở giai đoạn tấn cơng và có tỷ lệ sống tƣơng tự nhƣ những bệnh nhân lui bệnh chuẩn khi kết thúc giai đoạn tấn cơng. Trẻ có tình trạng này nên đƣợc điều trị trợ giúp nhƣ truyền máu, điều trị kháng sinh khi cần thiết cho đến khi tủy hồi phục trong lui bệnh (TX1) hoặc khẳng định là có đủ tế bào blast của bệnh tái phát. Cải thiện chế độ chăm sóc sẽ làm giảm tỷ lệ tử vong trong giai đoạn tấn cơng xuống cịn 3% hoặc ít hơn nữa[33]. Trẻ trên 10 tuổi có nguy cơ tửvong trong giai đoạn cảm ứng cao hơn khi mắc ALL hoặc AML[34].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và đánh giá kết quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho nhóm nguy cơ cao ở trẻ em theo phác đồ CCG 1961 (Trang 29 - 31)