CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN
2.2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.2.2. Nội dung nghiên cứu của mục tiêu 2
Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị bệnh ALL theo phác đồ CCG 1961 có chỉnh sửa.
Phác đồ đƣợc áp dụng để điều trị là phác đồ CCG 1961 nhánh B của Hoa kỳ. Đây là phác đồ điều trị cho bệnh nhân ALL nguy cơ cao nhƣng có thay đổi một số lựa chọn cho phù hợp với điều kiện tại Việt nam nhƣ: L- Asparaginase là loại E. Coli ASP của Kyowa (Nhật bản); 6 thioguanin (6TG) đƣợc thay bằng 6MP; Cytarabine tiêm tủy sống ngày 0 đƣợc thay bằng tiêm MTX. Sự thay đổi một số thuốc này không ảnh hƣởng tới kết quả điều trị vì trong phác đồ có nêu việc có thể sử dụng 1 trong 2 loại L- Asparaginase là E.
Coli ASP hoặc PEG ASP, do PEG ASP đắt hơn và khơng có tại Việt nam nên chúng tơi sử dụng loại E. Coli ASP. 6 TG và 6MP là 2 thuốc cùng nằm trong
nhóm chống chuyển hóa để điều trị ung thƣ, thành phần thuốc là thiopurine nên có thể thay thế đƣợc cho nhau. Mặt khác 6 TG chỉ đƣợc dùng trong giai đoạn điều trị duy trì tạm thời nên thời gian thay thế của 6 MP là ngắn. Hiện nay rất ít phác đồ sử dụng cytarabine tiêm tủy sống ngày 0 vì lý do mặc dù MTX gây độc hơn cytarabine nhƣng các lần điều trị tiếp theo đều dùng MTX nên điều trị thêm một lần tiêm tủy sống bằng MTX cũng không sao và tránh hiện tƣợng nhầm lẫn thuốc khi chuẩn bị tiêm tủy sống cho bệnh nhân, thêm nữa các bệnh nhân trong BVNTƢ chỉ đƣợc điều trị khi đã có chẩn đốn chắc chắn là ALL.
Tổng thời gian điều trị cho trẻ gái là 2 năm và trẻ trai là 3 năm tính từ lúc bắt đầu điều trịgiai đoạn duy trì tạm thời lần I theo phác đồ.
- Đánh giá giai đoạn điều trị cảm ứng:
+ Bệnh nhân đƣợc kiểm tra tủy đồ sau điều trị 7 ngày để đánh giá tình trạng đáp ứng tủy theo phác đồCCG 1961: Đáp ứng nhanh (RER: Rapid early response) là TX1 (lmphoblast < 5%) và TX2 (lymphoblast từ 5 đến 25%), đáp ứng chậm (SER: Slow early response) là TX3 (lymphoblast trên 25%).
+ Các bệnh nhân có kết quả tủy đồ là TX2 và TX3 ở ngày 7 sẽ đƣợc chọc tủy xƣơng ngày 14 của điều trị cảm ứng để đánh giá lui bệnh. Nếu kết quả là TX3, bệnh nhân sẽ không điều trị theo phác đồ CCG 1961 mà đƣợc chuyển phác đồđiều trị khác tích cực hơn.
+ Đánh giá tủy xƣơng ở ngày 28 của điều trị cảm ứng.
Dựa vào số lƣợng blast và hình thái học tế bào đƣợc làm tại khoa xét nghiệm huyết học để phân loại TX1, TX2, TX3.
+ Đánh giá một số tác dụng phụ xảy ra và độc tính của hóa chất ở giai đoạn điều trị tấn công: Các triệu chứng lâm sàng nhƣ sốt, loét miệng, đau
bụng, táo bón, ỉa chảy, viêm phế quản phổi, nôn và buồn nôn. Các biến đổi của chỉ số huyết học nhƣ Hb, WBC, tiểu cầu, chức năng đông máu, chức năng gan, thận, glucose máu, điện giải đồ, tế bào tủy xƣơng. Mức độđánh giá đƣợc chia từ độI đến độIV theo phác đồ CCG 1961 (xem phần phụ lục).
+ Đánh giá kết quả cấy máu ở bệnh nhân có nghi ngờ nhiễm trùng huyết. - Theo dõi điều trị các giai đoạn sau cảm ứng: Kết quả điều trị của những bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu, thời gian điều trị, thời gian theo dõi, tỷ lệ bệnh nhân lui bệnh và ngừng thuốc. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình điều trị
+ Tổng số bệnh nhân kết thúc điều trị
+ Số bệnh nhân tái phát: Đánh giá thời gian tái phát nhƣ tái phát sớm, tái phát muộn hoặc tái phát sau khi kết thúc điều trị.
+ Số bệnh nhân đang điều trị
+ Số bệnh nhân tửvong trong quá trình điều trị.
+ Một số chỉ số sinh học thay đổi trong quá trình điều trị cảm ứng. + Thời gian sống chung toàn bộ (OS) theo ƣớc tính Kaplan- Meier + Thời gian sống thêm khơng bệnh (EFS) theo ƣớc tính Kaplan- Meier + Thời gian sống chung toàn bộ và sống thêm không bệnh theo tuổi theo ƣớc tính Kaplan- Meier.
+ Thời gian sống chung toàn bộ và sống thêm không bệnh theo giới tính theo ƣớc tính Kaplan- Meier.
+ Thời gian sống chung toàn bộ và sống thêm không bệnh theo đáp ứng nhanh và đáp ứng muộn theo ƣớc tính Kaplan- Meier.
+ Phân tích đơn biến và đa biến theo mơ hình Cox’s propotional hazard của một số yếu tốtiên lƣợng liên quan đến tỷ lệ sống chung toàn bộ OS.