Tỷ lệ tử vong ở giai đoạn cảm ứng của các nhóm nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và đánh giá kết quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho nhóm nguy cơ cao ở trẻ em theo phác đồ CCG 1961 (Trang 109 - 111)

Nhóm nghiên cu Tng s bnh nhân T l t vong %

AIEOP 91- 95 1194 1,4 BFM 95- 99 2012 0,8 DFCI 91- 96 377 0,5 EORTC 89- 98 2065 0,9 St Jude 94- 98 247 1,2 UKALL 2090 0.3 DCOG 97- 2004 859 0,4 Ma- Spore 2003 HR 84 4,8

Tỷ lệ tửvong giai đoạn tấn công của chúng tôi cịn cao có thể 1 phần là do sử dụng dexamethasone (liều 6 mg/ m2 da cơ thể). Tuy nhiên, tác giả Pui CH đã cho thấy tính ƣu việt hơn khi dùng dexamethasone trong phác đồ CCG

1922 với nguy cơ thƣờng là tỷ lệ tái phát hệ TKTƢ thấp hơn so với điều trị bằng prednisolone (3,7% so với 7,1%), do đó tỷ lệ sống khơng bệnh (EFS) của 2 nhóm sau 6 năm là 85% ± 2% và 77% ± 2% [93]. Tuy nhiên, Shunji I (Nhật bản) lại cho thấy so sánh kết quả điều trị giữa 2 nhóm sử dụng dexamethasone và prednisolone thì thấy tỷ lệ EFS không khác nhau với 81,1 ± 3,9% (n= 117) và 84,4 ± 5,2% (n= 114) trong điều trịnguy cơ không cao và nguy cơ trung bình[94].

4.3.3. Kết quả điều trị ALL nguy cơ cao theo phác đồ CCG 1961 sau giai

đoạn cm ng:

Trong số 102 bệnh nhân đƣợc điều trị và theo dõi theo phác đồ CCG 1961 đến khi kết thúc nghiên cứu là ngày 31- 5- 2015, thời gian theo dõi dài nhất từ khi bắt đầu chẩn đoán đến kết thúc nghiên cứu là 84 tháng, ngắn nhất là 1 tuần khi bệnh nhân tử vong. Có 47 bệnh nhân hiện tại cịn sống trong đó 5 bệnh nhân đƣợc dự kiến kết thúc điều trị vào tháng 8 (2 bệnh nhân), tháng 9 (2 bệnh nhân) và 1 bệnh nhân kết thúc vào tháng 10 năm 2015. Tính đến thời điểm kết thúc nghiên cứu có 38 bệnh nhân tử vong trong đó 12 bệnh nhân tử vong ngay ở giai đoạn điều trị cảm ứng, sớm nhất là 1 ngày sau điều trị và dài nhất là 26 ngày trƣớc khi hoàn thành điều trị cảm ứng (28 ngày).

Tỷ lệ tái phát trong quá trình điều trị là 17 bệnh nhân (chiếm 16,67%) trong đó có 2 bệnh nhân đã kết thúc điều trị 1 năm (tái phát muộn), gia đình bệnh nhân từ chối điều trịtheo phác đồ tái phát và tử vong sau 1-2 tháng chẩn đoán tái phát. 15 bệnh nhân còn lại tái phát trong khi đang điều trị, trong đó 2 bệnh nhân có tái phát rất sớm ngay sau giai đoạn điều trị củng cố (trƣớc 6 tháng), điều này có thể giải thích đƣợc ngun nhân tái phát rất sớm do trẻ có những yếu tố khơng thuận lợi nhƣ BC ngoại biên tăng cao ≥ 50 G/L lúc chẩn đốn, gan lách to, ngồi ra 1 trẻ có tìm thấy chuyển đoạn xấu Philadenphia

t(9;22), monosomy NST số 7 và dƣới lƣỡng bội, 1 trẻ có mất đoạn 11q. Điều này chứng tỏ việc tìm thấy những bất thƣờng về NST rất quan trọng trong việc đánh giá điều trị cũng nhƣ tiên lƣợng bệnh nhân. Mặt khác đánh giá lui bệnh bằng tủy xƣơng ở ngày thứ 7 của điều trị cũng cho thấy 2 bệnh nhân này đáp ứng chậm (TX3). Các bệnh nhân còn lại đều tái phát ở giai đoạn điều trị duy trì trong đó có những bệnh nhân gần kết thúc điều trị duy trì (đợt 7, đợt 8). So sánh kết quả tái phát trong nghiên cứu của chúng tơi với các nhóm nghiên cứu khác đƣợc ghi nhận ở bảng 4.6.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và đánh giá kết quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho nhóm nguy cơ cao ở trẻ em theo phác đồ CCG 1961 (Trang 109 - 111)