CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN
2.2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.5. Phƣơng pháp theo dõi bệnh nhân
- Nội trú: Bệnh nhân đƣợc theo dõi nội trú trong giai đoạn điều trị tấn cơng, khi có sốt giảm bạch cầu hạt nặng và có dấu hiệu nhiễm trùng.
- Ngoại trú: Theo dõi ngoại trú trong giai đoạn điều trị củng cố, giai đoạn điều trị duy trì tạm thời, giai đoạn điều trị tái tấn công và giai đoạn điều trị duy trì.
- Thời gian theo dõi: Tất cả các bệnh nhân đƣợc theo dõi liên tục cho đến khi kết thúc điều trị. Thăm khám kết hợp với điều trị định kỳ tại phòng khám của khoa Ung bƣớu. Bệnh nhân đƣợc làm các xét nghiệm máu về huyết
học và sinh hóa, chụp phổi trƣớc mỗi đợt điều trị định kỳ. Chọc tủy xƣơng sẽ đƣợc yêu cầu khi nghi ngờ bệnh nhân có tái phát hoặc trƣớc khi kết thúc điều trị. Sau khi kết thúc điều trị, trẻ đƣợc hẹn theo dõi và thăm khám 1 tháng/lần trong năm đầu tiên; 2 tháng/lần ở năm thứ 2; 3 tháng/lần ở năm thú 3; 4- 5 tháng/lần ở năm thứ 4 và 6 tháng/lần ởnăm thứ 5.
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các thông tin về nhân khẩu học, tiền sử bệnh, các dấu hiệu lâm sàng, chỉ số cận lâm sàng của bệnh nhân đƣợc mã hóa và nhập vào phần mềm excel. Số liệu đƣợc làm sạch và phân tích bằng phần mềm SPSS:
Phân tích tần suất, trị số trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất để mô tả các đặc điểm dịch tễ, dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân.
Sử dụng ƣớc tính Kaplan-Meier để phân tích thời gian sống thêm tồn bộ trung bình; tỷ lệ sống thêm toàn bộ của bệnh nhân qua giai đoạn điều trị cảm ứng, sau 1 năm điều trị, sau 2 năm điều trị hoặc sau 5 năm kể từ thời điểm điều trị. Sử dụng ƣớc tính Kaplan-Meier để phân tích thời gian sống thêm khơng bệnh trung bình của bệnh nhân; tỷ lệ sống thêm khơng bệnh của bệnh nhân sau 1 năm điều trị, sau 2 năm điều trị hoặc sau 5 năm kể từ thời điểm điều trị.
Sử dụng so sánh Log rank để phân tích mối liên quan giữa một số yếu tố về nhân khẩu học (tuổi, giới), các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân trong quá trình điều trị với thời gian sống thêm tồn bộ trung bình và tỷ lệ sống thêm tồn bộ của bệnh nhân đƣợc điều trị bằng phác đồ điều trị CCG 1961. Sử dụng mơ hình Cox’s proportional hazards model để hiệu chỉnh các yếu tố nhiễu trong số các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị của phác đồ CCG 1961 đã đƣợc phân tích ở trên.
KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI
Gia đình bệnh nhân đƣợc giải thích kỹ về tình trạng bệnh, phƣơng pháp điều trị cũng nhƣ tiên lƣợng, tiến triển của bệnh trong quá trình điều trị, các tác dụng phụ không mong muốn của thuốc điều trị. Nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả điều trịvà chăm sóc bệnh nhân. Bệnh nhân chỉđƣợc điều trị sau khi bố mẹ trẻ chấp nhận điều trịtheo phác đồ CCG 1961.
Phác đồ CCG 1961 đã đƣợc bệnh viện Nhi trung ƣơng đồng ý áp dụng đểđiều trị cho bệnh nhân ALL nhóm nguy cơ cao.
SƠ ĐỒ KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊALL NGUY CƠ CAO PHÁC ĐỒ CCG 1961
ALL nguy cơ cao
102 bệnh nhân: BC ≥ 50 G/L
hoặc tuổi ≥ 10; dƣới lƣỡng bội; DTTB không thuận lợi.
↓
Giai đoạn cảm ứng (7 ngày) Tủy đồ ngày thứ 7:
↓ TX1 đáp ứng nhanh
(lymphoblast ≤ 5%) TX(lymphoblast t2 đáp ứng nhanh ừ 5- 25%) TX3 đáp ứng chậm (lymphoblast > 25%) ↓ ↓ ↓ Tủy đồ ngày 14: TX1 (lymphoblast ≤ 5%) Tủy đồ ngày 14 ↓ ↓ ↓ TX2 (lymphoblast từ 5- 25%) TX3 (>25%) Loại khỏi phác đồ ↓ Tiếp tục Induction ↓ Tủy đồ ngày 28 ↓ ↓ TX1, TX2 TX3 ↓ ↓ Phác đồđáp ứng chậm SER CCG 1961 Ra khỏi phác đồ ↓ Tủy đồ ngày 28: TX1 ↓ ↓ Arm B CCG 1961 ↓ ↓ Giai đoạn củng cố 5 tuần ↓ ↓
Giai đoạn duy trì tạm thời lần I 8 tuần ↓ ↓
Giai đoạn tái tăng cƣờng lần I 7 tuần ↓ ↓
Giai đoạn duy trì tạm thời lần II 8 tuần ↓ ↓
Giai đoạn tái tăng cƣờng lần II 7 tuần ↓ ↓
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM