Các đặc điểm lâm sàng thƣờng gặp trong ALL

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và đánh giá kết quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho nhóm nguy cơ cao ở trẻ em theo phác đồ CCG 1961 (Trang 95 - 97)

Đặc điểm lâm sàng Judith EM % NH Nam % NTM Hƣơng %

Sốt 61 81,7 90,7 Xuất huyết 48 52,4 65,1 Đau xƣơng 23 16,5 30,2 Gan to 68 75 73,6 Lách to 63 70,3 64,3 Hạch to 50 50,6 41,9

So sánh các đặc điểm lâm sàng của ALL nguy cơ cao với nghiên cứu của BN Lan về ALL nguy cơ khơng cao thì thấy bệnh nhân có các triệu chứng giống nhau nhƣng nhóm nguy cơ cao có độ tuổi trung bình cao hơn vì nhóm này có điều trị cho những trẻ trên 10 tuổi trong khi nhóm nguy cơ khơng cao

chỉ áp dụng cho trẻ dƣới 10 tuổi [7]. Bảng 3.4 so sánh đặc điểm lâm sàng giữa 2 nhóm ALL tế bào B và T thì thấy các đặc điểm là gần tƣơng đƣơng nhau nhƣng dấu hiệu đau xƣơng thấy nhiều ở trẻ mắc ALL tế bào T hơn, điều này cũng chƣa giải thích đƣợc tại sao có sự khác nhau nhƣ vậy, chúng tơi cũng chƣa tìm thấy sự giải thích cho điều này ở các nghiên cứu trên thế giới.

4.1.2. Đặc điểm tng phân tích tế bào máu ngoi vi:

Bảng 3.5 cho thấy những thay đổi về xét nghiệm máu ngoại vi lúc chẩn đốn. Chúng tơi hay gặp các trƣờng hợp đến khám tại khoa ung bƣớu BVNTƢ khi làm xét nghiệm máu ngoại biên đã thấy rất nhiều BC non, có những trẻ BC non chiếm tới trên 90% ở máu ngoại vi, các dòng tế bào khác bị giảm nặng. Bảng 3.6 chỉ ra số lƣợng tế bào tủy lúc chẩn đoán thƣờng tăng nhƣng cũng có thểbình thƣờng hoặc giảm, tuy nhiên tỷ lệ lymphoblast rất cao (trung bình chiếm đến 82,6% tế bào tủy), cao nhất chiếm đến 99% gây chèn ép các dịng tế bào tủy bình thƣờng, do đó biểu hiện ở máu ngoại vi tế bào hồng cầu và tiểu cầu bị giảm nặng nề. Vì vậy, trẻ mắc ALL khi vào viện thƣờng có thiếu máu vừa theo định nghĩa thiếu máu của WHO (Hb trung bình là 76,5 g/L). Rất ít bệnh nhân khơng có thiếu máu (7%), kết quả này thấp hơn một chút so với các nghiên cứu của NH Nam (11%) và của Judith FM với 12%. Bệnh nhân thiếu máu nặng khi vào viện cần phải truyền máu ngay chiếm 20,2%, điều này phản ánh tình trạng bệnh nhân khơng đƣợc đến khám sớm khi các dấu hiệu của bệnh ALL đã rõ ràng hoặc trẻ có biểu hiện dịng hồng cầu trong tủy bị lấn át nhiều. Kết quả này cũng giống nhƣ của tác giả NH Nam với 20,1% bệnh nhân có thiếu máu nặng khi vào viện. Số lƣợng tiểu cầu đƣợc định nghĩa là bình thƣờng từ 150- 300 G/L nhƣng bệnh nhân sẽ có xuất huyết khi tiểu cầu < 100 G/L. Vì vậy, chúng tơi chia số lƣợng tiểu cầu của các bệnh nhân thành 3 nhóm để so sánh với tình trạng xuất huyết của bệnh nhân. Tiểu cầu dƣới 100 G/L chiếm 82,2%, kết quả này cũng giống nhƣ

của Judith FM với 75% và của NH Nam với 81,2%[2, 6]. Số bệnh nhân xuất huyết da và niêm mạc trong nghiên cứu này là 65,1%. Bệnh nhân có số lƣợng tiểu cầu < 20 G/L thƣờng đƣợc truyền tiểu cầu phối hợp để tránh chảy máu và xuất huyết nặng.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và đánh giá kết quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho nhóm nguy cơ cao ở trẻ em theo phác đồ CCG 1961 (Trang 95 - 97)