Các nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến khả năng chấp nhận sử dụng thẻ tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh nhơn trạch (Trang 34 - 36)

Chương 2 LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.4. Lược khảo các nghiên cứu trước có liên quan đến việc chấp nhận, sử dụng

2.4.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

Một số nghiên cứu tại Việt Nam có sử dụng các mơ hình về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ như sau:

Bảng 2.2 Tóm tắt một số nghiên cứu liên quan đến sự chấp nhận sử dụng công nghệ ở Việt Nam

Tác giả Nội dung nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi (Tạp chí phát triển kinh tế, 2014)

Mơ hình cấu trúc cho sự chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam.

(Mơ hình sử dụng: SEM)

+ Yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi, khả năng tương thích, hiệu quả mong đợi, hình ảnh ngân hàng và rủi ro trong giao dịch có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và tác động đến sự chấp nhận E-banking. + Yếu tố nhận thức dễ dàng sử dụng và yếu tố sự chấp nhận E-banking có tác động đến việc sử dụng E- banking.

Lê Thế Giới và Lê Văn Huy (2005)

Mơ hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam.

Các yếu tố như: yếu tố kinh tế, yếu tố luận pháp, hạ tầng cơng nghệ, nhận thức vai trị của thẻ ATM, thói quen sử dụng phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, độ tuổi của người tham gia, khả năng sẵn sàng của hệ thống ATM và dịch vụ cấp thẻ của ngân hàng, chính sách marketing của đơn vị cấp thẻ, tiện ích của thẻ ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ ATM.

Trong đó khả năng sẵn sàng, chính sách marketing và tiện ích sử dụng

thẻ ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định sử dụng thẻ ATM.

Lê Văn Huy và Trương Thị Vân Anh (2008)

Mơ hình nghiên cứu chấp nhận E-banking tại Việt Nam.

(Mơ hình sử dụng: kết hợp TRA, TPB, TAM)

Các yếu tố gồm: sự thuận tiện, lợi ích cảm nhận, sự dễ sử dụng cảm nhận hình thành nên thái độ và dự định sử dụng E-banking của các cá nhân. Rủi ro cảm nhận là yếu tố cản trở sự sử dụng cơng nghệ.

(Nguồn: Tổng hợp bởi tác giả)

Tóm tắt chương 2

Nội dung chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến các nhân tố tác động đến khả năng chấp nhận sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại. Trong đó nêu cụ thể các lý thuyết về: Tổng quan về thẻ và dịch vụ thẻ: khái niệm thẻ, các chủ thể tham gia phát hành và thanh toán thẻ, các dịch vụ đi kèm với thẻ. Bên cạnh đó cung cấp thơng tin về những lợi ích và rủi ro của dịch vụ thanh toán thẻ. Các nhân tố tác động đến khả năng chấp nhận sử dụng thẻ. Các lý thuyết nghiên cứu khả năng chấp nhận sử dụng công nghệ và hạn chế của các lý thuyết này. Lược khảo các nghiên cứu trước có liên quan đến việc chấp nhận sử dụng cơng nghệ nói chung và thẻ nói riêng trên thế giới và ở Việt Nam.

Từ cơ sở lý thuyết nền tảng và tổng hợp từ các nghiên cứu trước đó, tác giả cũng đề xuất mơ hình nghiên cứu sử dụng trong đề tài làm cơ sở cho các bước nghiên cứu tiếp theo ở các chương sau.

Chương 3. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Tên tổ chức: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam

Tên viết tắt: Vietcombank (VCB)

Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải, quận Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (84.4) 3934 3137 Fax: (84.4) 3826 9067 Telex: 411504/411229 VCB – VT Swift: BFTV VNVX Website: www.vietcombank.com.vn Logo:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến khả năng chấp nhận sử dụng thẻ tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh nhơn trạch (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)