Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của công chức với tổ chức tại cục hải quan cà mau (Trang 50 - 53)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ

biến

Thang đo Đào tạo và phát triển (DT), Cronbach’s Alpha: 0.851

DT1 11.77 3.713 0.808 0.761

DT2 11.83 4.032 0.780 0.781

DT3 12.21 4.061 0.563 0.869

DT4 11.91 3.885 0.650 0.830

Thang đo Hỗ trợ của cấp trên (CT), Cronbach’s Alpha: 0.817

CT1 6.70 4.704 0.710 0.706

CT2 6.77 4.753 0.701 0.717

CT3 6.70 5.851 0.609 0.809

Thang đo Khen thưởng và ghi nhận (KT), Cronbach’s Alpha: 0.849

KT1 13.28 9.402 0.489 0.859

KT2 13.63 8.062 0.755 0.792

KT3 13.81 8.130 0.634 0.826

KT4 13.67 7.943 0.775 0.786

KT5 13.54 8.504 0.654 0.819

Thang đo Công bằng trong tổ chức (CB), Cronbach’s Alpha: 0.894

CB1 14.82 12.361 0.802 0.857

CB2 14.96 12.092 0.780 0.863

CB3 15.03 13.806 0.752 0.871

CB4 15.17 13.503 0.725 0.875

CB5 15.35 13.683 0.661 0.889

Thang đo Sự hỗ trợ của tổ chức (TC),Cronbach’s Alpha: 0.792

TC1 11.95 3.664 0.544 0.769

TC2 11.72 3.109 0.705 0.685

TC3 11.70 3.477 0.651 0.718

TC4 11.58 3.646 0.516 0.783

Thang đo Gắn kết (GK), Cronbach’s Alpha: 0.893

GK1 15.48 12.224 0.780 0.861

GK2 15.44 12.315 0.723 0.873

GK3 15.21 13.644 0.561 0.907

GK4 15.47 11.677 0.843 0.846

GK5 15.57 11.580 0.793 0.857

39

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha các thang đo ở Bảng 4.2 cho thấy tất cả các thang đo đều được chấp nhận vì có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Vì vậy tất cả các thành phần thang đo trong mơ hình nghiên cứu và 26 biến quan sát đều đạt yêu cầu, các biến quan sát sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA ở bước tiếp theo.

Biến quan sát DT3 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến là 0.869 >

0.851 là hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Đào tạo và phát triển (có nghĩa là nếu ta loại biến DT3 thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Đào tạo và phát triển đang từ 0.851 thành 0.869); hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát DT3 là 0.563 > 0.5, tức mức độ tương quan của biến DT3 lên yếu tố Đào tạo và phát triển là trên mức trung bình.

Ta thấy biến quan sát DT3 với câu hỏi khảo sát “Nhân viên có cơ hội đào

tạo như nhau” là phù hợp với thực tế tại Cục Hải quan Cà Mau, trong quá trình làm

việc ở từng nhiệm vụ khác nhau, cán bộ công chức trong đơn vị đều được luân phiên tham gia các lớp đào tạo về nghiệp vụ để phục vụ tốt hơn trong cơng tác. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của DT3 là 0.563 > 0.3 là chấp nhận được nên không loại biến DT3.

Biến quan sát KT1 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến là 0.859 >

0.849 là hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Khen thưởng và ghi nhận (có nghĩa là nếu ta loại biến KT1 thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Khen thưởng và ghi nhận đang từ 0.849 thành 0.859); hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát KT1 là 0.489 < 0.5, tức mức độ tương quan của biến KT1 lên yếu tố Khen thưởng và ghi nhận là mức trung bình yếu.

Tuy nhiên ta thấy, biến quan sát KT1 với câu hỏi khảo sát “Tôi được tăng

lương khi đạt được các hình thức khen thưởng” là phù hợp với thực tế với ngành

hải quan cũng như tại Cục Hải quan Cà Mau. Tiêu chuẩn cấp độ thành tích khen thưởng để xét nâng bậc lương trước hạn theo các mức là 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng

40

do lập được thành tích xuất sắc, khi cơng chức được xét nâng bậc lương trước hạn phải đạt các cấp độ thành tích như được Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tài chính hoặc của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở tương ứng với mức thời gian nêu trên. Bên cạnh đó, hệ số tương”quan biến tổng của KT1 là 0.489 > 0.3 là chấp nhận được nên không loại biến KT1.

Biến quan sát GK3 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến là 0.907 >

0.893 là hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Gắn kết (có nghĩa là nếu ta loại biến GK3 thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Gắn kết đang từ 0.893 thành 0.907); hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát GK3 là 0.561 > 0.5, tức mức độ tương quan của biến GK3 lên yếu tố Gắn kết là trên mức trung bình.

Biến quan sát GK3 với câu hỏi khảo sát “Tôi thực sự quan tâm đến những

điều đang diễn ra trong đơn vị” là phù hợp với thực tế tại Cục Hải quan Cà Mau.

Là một thành viên, một cá nhân trong một tổ chức thì đều phải quan tâm đến tổ chức mình, bởi lí do hiển nhiên nếu khơng quan tâm hay bất cần với tổ chức thì điều tất yếu cá nhân đó sẽ khơng tồn tại trong tổ chức và sẽ bị đào thải. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của GK3 là 0.561 > 0.3 là chấp nhận được nên không loại biến GK3.

Như vậy, kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo các biến không bị loại và các biến đều đạt độ tin cậy để giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức thõa mãn các điều kiện về độ tin cậy, các biến được sử dụng vào phân tích các bước tiếp theo.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Phân tích nhân tố khám phá giúp ta xem xét khả năng rút gọn số lượng biến quan sát của các thành phần thang đo biến độc lập xuống cịn một số ít các biến dùng để phản ánh một cách cụ thể tác động của các yếu tố đến sự gắn kết của công chức với tổ chức.

41

Trước hết, để phân tích nhân tố khám phá EFA ta cần kiểm tra một số điều kiện:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của công chức với tổ chức tại cục hải quan cà mau (Trang 50 - 53)