CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả được hiểu là phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cún.
Nhiệm vụ chủ yếu của phương pháp này là thu thập, phân tích, suy luận hoặc giải thích các bảng số liệu từ đó có thế đưa ra được những dựa báo trong tương lai.
Phương pháp thông kê được sử dụng rộng rãi trong các nghành khoa học, tự nhiên, trong công tác điều hành kinh doanh.
Trong luận văn, phương pháp thống kê được sử dụng để thu thập những số liệu về: tình hình hoạt động của SHB, số lượng CBNV, tổng nguồn vốn, dư nợ., hay tình hình hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt thơng qua các báo cáo được tống hợp từ hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua các năm. Nguôn sô liệu chú yêu từ báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo kế toán thanh toán hàng năm tù’ năm 2018 - 2020 của ngân hàng SHB, các phương pháp tính chủ yếu được áp dụng như sau:
Thị phần cung cấp dịch vụ TTKDTM của ngân hàng có thê đo lường thông qua:
. A , , Doanh sô TTKDTM qua chi nhánh ngân hàng
_ i 1 = Tơng doanh số TTKDTM trong tồn hệ thống
phẩmdịchvụ * \ '
ngân hàng trên địa bàn
__ . . _ 2 r . -• r .
Thị phân lớn thê hiện ưu thê của ngân hàng so với các đôi thù cạnh tranh và sự gia tăng thị phần thể hiện sự phát triển và chiếm lĩnh thị trường ngày càng tốt hơn.
Tỷ trọng doanh số TTKDTM/ tơng doanh số thanh tốn và xu hướng thay đơi
Tỷ trọng doanh sô Doanh sô TTKDTM của ngân hàng
TTKDTM Tổng doanh sơ thanh tốn của ngân hàng
Dựa vào doanh số TTKDTM hàng năm, ta có thề tính tốn được tỷ trọng TTKDTM được sử dụng như thế nào trong tồng phương tiện thanh toán.Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá phát triển TTKDTM của ngân hàng.
Thu nhập ròng và xu hưởng tăng trưởng của thu nhập ròng từ hoạt động TTKDTM
Tốc độ tãng trưởng
cùa thu nhập ròng từ = hoạt động TTKDTM
Thu nhập ròng từ dịch vụ TTKDTM kỳ này - Thu nhập ròng từ dịch vụ TTKDTM kỳ trước
Thu nhập ròng từ dịch vụ TTKDTM kỳ trước
Thu nhập ròng là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá quy mô và hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng thu nhập ròng từ hoạt động TTKDTM mặt phản ánh sự thành công hay thất bại trong việc triến khai dịch vụ thanh toán của ngân hàng.
Với một mức chi phí họp lý, ngân hàng có tốc độ tăng trưởng thu nhập ròng từ hoạt động thanh toán cao chửng tở khách hàng sử dụng thường xuyên, liên tục và
có hiệu quả dịch vụ thanh tốn của ngân hàng; sơ lượng và quy mô giao dịch lớn, dịch vụ của ngân hàng đã đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Chỉ tiêu này có thể được đo lường thông qua các số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từng tháng, từng quý của các đơn vị giao dịch.
Tỷ trọng thu nhập ròng từ hoạt động TTKDTM/ Tông thu nhập từ hoạt động thanh tốn và xu hướng thay đơ ỉ
Thu nhập rịng từ hoạt độngTTKDTM của ngân Tỷ trọng thu nhập ròng hàng
từ hoạt động TTKDTM Tổng thu nhập rịng từ hoặt động thanh tốn của ngân hàng
Chỉ tiêu này cho biết trong thu nhập rịng từ hoạt động thanh tốn, thu nhập ròng từ hoạt động TTKDTM chiếm tỷ trọng nhiều hay ít, từ đó đánh giá được hiệu quả của việc phát triển TTKDTM của ngân hàng.
2.2.3. Phương pháp phãn tích xu hướng
Trong luận văn, phương pháp này được sử dụng chủ yếu đế phân tích giá trị thanh tốn của các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong giai đoạn nghiên
cứu. Khi phân tích thường đối chiếu các chỉ tiêu thanh toán qua các năm với nhau để biết được mức độ biến động của từng hinh thức thanh toán, các chỉ tiêu phải thống nhất với nhau về nội dung và đơn vị tính. Cụ thể, trong luận văn tác giả đã xem xét chỉ tiêu đang phân tích bằng cách so sánh chúng với chỉ tiêu gốc, từ đó đưa ra các nhận xét, kết luận rồi từ đó phân tích xu hướng trong thời gian tới.
2.2.4. Phương pháp phân tích tổng họp thơng tin
Phương pháp phân tích tống hợp có ý nghĩa quan trọng trong quá trinh quản lý kinh tế. Nhờ có lý luận và phương pháp phong phú có thế chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng đến việc hoàn thành kế hoạch; phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến nguồn lực, xác định mối liên hệ, các quy luật chung của hệ thống.
Cụ thề trong bài luận văn tác giả đã đi từ phân tích kết quả các vấn đề nghiên cứu TTKDTM tại NHTM từ đó kế thừa và phát huy các kết quả đã đạt được để tìm ra được khoảng trống của bài nghiên cứu. Tiếp đến tác giả phân tích thực trạng phát
triển TTKDTM tại ngân hàng SHB theo hướng phân tích đối tượng nghiên cứu được tách ra nhiều yếu tố cấu thành nên các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của đối tượng cũng được chia nhở nhằm nghiên cứu được chi tiết đối tượng hơn. Mức độ chi tiết cùa việc nghiên cứu phân tích nhân tố phụ thuộc vào nhiệm vụ phân tích thống kê và khả năng thực tế phân tích từng nhân tố. Từ kết quả phân tích từng nhân tố sẽ phải tổng hợp lại để rút ra được kết luận, xây dựng các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ TTKDTM tại ngân hàng SHB trong Chương 4 của bài nghiên cứu.
Từ phương pháp tổng hợp tác giả đã tổng hợp số liệu thống kê dựa trên số liệu hiện tại cùa ngân hàng SHB từ năm 2018 - 2020 theo các tiêu chính đánh giá tình hình kinh doanh và so sánh tăng giảm tuyệt đối, tương đối giữa các thời kỳ. Có thể nói, từ những kết quả nghiên cứu cùa từng mặt, phải tổng hợp lại cái chung để tìm ra được bản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu. Phương pháp tống hợp giúp tác giả đưa ra được những nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn.
Phương pháp này giúp tiện kiệm thời gian tính tốn và nghiên cứu do có thể sử dụng phần mềm tính tốn hoặc vể đồ thị. Tuy nhiên hạn chế về số liệu làm ảnh hưởng đến việc đánh giá hoạt động TTKDTM và tính hiệu quả của nó.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
Nghiên cứu về sự phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại ngân hàng SHB là một trong những hoạt động phức tạp và có nhiều khó khăn trong quá trình tìm hiều. Vì vậy trong quá trình lựa chọn phương pháp nghiên cứu thực hiện đề tài cần lựa chọn nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau.
Kết quả sử dụng các phương pháp nghiên cứu này sẽ cũng cấp hệ thống thông tin số liệu, tài liệu, những kết luận, đánh giá về tỉnh hinh phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong Chương 3 của luận văn.
CHƯƠNG 3. THỤ C TRẠNG PHÁT TRIÉN DỊCH vụ THANH TỐN
KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI (SHB)
3.1. Khái quát Ngân hàng SHB
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà nội (SHB) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Nhơn Ái, hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5703000085 do Sở kế hoạch và đầu tư TP cần Thơ cấp ngày 10/12/1993 và giấy phép số 0041/NN/GP do NHNN Việt Nam cấp ngày 13/11/1993. SHB chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12/12/1993.
Những thông tin cơ bản của ngân hàng SHB như sau:
Tên giao dịch tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại cổ Phần Sài Gòn - Hà Nội Tên giao dịch tiếng Anh: SaiGon - HaNoi Commercial Joint Stock Bank
Tên viết tắt: SHB
Mã SWIFT Code: SHB AVNVX
Loại hình: Ngân hàng thương mại cổ phần
Địa chỉ trụ sở chính: số 77, Phố Trần Hưng Đạo, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
số tổng đài, hotline: 1800588856 - 1800545422 Số Fax: (02) 3941 0944 Website: http://www.shb.com.vn Email: contact©shb.com.vn Tổng tài sản: 418.000 tỷ đồng (Cập nhật ngày 31/3/2021) Logo:
Ngày 20/01/2006, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký Quyết định số 93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP Nơng thơn sang Ngân hàng TMCP Đơ thị, từ đó đã tạo thuận
lợi cho Ngân hàng SHB có điêu kiện nâng cao năng lực tài chính và mở rộng mạng lưới kinh doanh.
Năm 2008, SHB chuyển trụ sở chính từ cần Thơ ra Hà Nội, khẳng định bước ngoặt lớn trong quy mô, vị thế và tiềm lực cùa Ngân hàng. Năm 2009, SHB là một trong những Ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam chính thức niêm yết cố phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán TP. Hà Nội. Năm 2010, đánh dấu một giai đoạn phát triến mới của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội với việc sát nhập thành công Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, Ngân hàng SHB đã trở thành một định chế tài chính có quy mơ lớn của Việt Nam với tổng tài sản đạt gần 150.000 tỷ đồng, nâng vốn điều lệ lên gần 9000 tỷ đồng với hơn 2 triệu khách hàng tổ chức và cá nhân, trên 5000 cán bộ nhân viên toàn hệ thống cùng mạng lưới kinh doanh rộng lớn với gần 400 chi nhánh và phòng giao dịch trải dài trên khắp cả nước và 3 chi nhánh tại Lào và Campuchia.
Năm 2012, SHB nhận sáp nhập thành công Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank), đi đầu trong việc thực hiện chù trương tái cấu trúc hệ thống các TCTD của Chính phủ. Tính đến cuối năm 2016, SHB chính thức nhận sáp nhập Cơng ty cổ phần Tài chính Vinaconex Viettel (VVF) và thành lập Cơng ty tài chính TNHH MTV SHB (SHB FC). Cũng trong năm 2016, SHB khai trương Ngân hàng con 100% vốn tại Lào và Campuchia. Năm 2017, SHB tăng vốn điều lệ lên 12.036 tỷ đồng, nâng cao năng lực tài chính; và được chấp thuận mở văn phịng đại diện tại Cộng hòa Liên bang Myanmar. Đây cũng là bước tiến quan trọng của SHB khi khơng chỉ có mặt tại bán đảo Đơng Dương mà cịn vươn ra khu vực Đơng Nam Á.
Tính đến nay Ngân hàng Sài Gịn - Hà Nội (SHB) đà có những bước tăng trưởng, phát triển an toàn, minh bạch và bền vững. SHB hiện đứng trong Top 5 Ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam, Top 10 Ngân hàng Thương mại uy tín nhất Việt Nam; Top 1.000 ngân hàng tồn cầu và là 1 trong 16 tổ chức tín dụng có tầm ảnh hưởng quan trọng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam... SHB vinh dự được trao tặng Huân chương lao động Hạng Nhì (Lần thứ 2), Huân chương lao động Hạng Ba và rất nhiều cờ, Bằng khen, Giấy khen của Chính Phủ, các Bộ, Ngành, Đồn thể và
các Giải thưởng cao quý khác. Với tôn chỉ hoạt động “Đối tác tin cậy, Giải pháp
phù hợp”, SHB hướng tới mục tiêu ngân hàng sô 1 vê hiệu quả kinh doanh và công nghệ trong hệ thống NHTM tại Việt Nam. Tới năm 2030, SHB đạt tầm vóc ngân hàng bán lẻ hiện đại trong top đầu của khu vực, thể hiện Khát vọng dẫn đầu, với tôn
chỉ Phụng sự từ Tâm.
3.1.2. Co' cấu bộ máy quản lý của Ngân hàngTMCP SHB
Đại hội đồng cô đông:
Là co quan có thẩm quyền cao nhất của Ngân hàng.
Hội đồng quản trị:
Do ĐHĐCĐ bầu ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng, có tồn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định những vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng.
Ban kiêm soát:
Do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng.
Các Uỷ ban:
Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT trong việc quản trị ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn và đúng mục tiêu đã đề ra.
Tông giám đốc:
Là người chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật về hoạt động hàng ngày cùa Ngân hàng. Giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó Tổng giám đốc, các
Trưởng phịng ban nghiệp vụ, Kế tốn trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.
Thực hiện các nghiệp vụ theo quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn do Tống giám đốc ban hành và tuân thủ những quy định của NHNN.
3.2. Khái quát kêt quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng SHB
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của ngành Ngân hàng nói chung và ngân hàng SHB nói riêng. Trong 3 năm vừa qua SHB đà không ngừng đối mới phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, chủ động năm bắt nhu cầu của thị trường, tích cực khai thác các dự án sản xuất kinh doanh, mở rộng diện đầu tư khách hàng với mọi thành phần kinh tế, từng bước thay đổi cơ cấu đầu tư phù hợp với sự phát triển của từng ngành nghề đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ thương mại của kinh tế truyền thống cũng như các khách hàng mới.
Dưới tác động chung cùa nền kinh tế ngân hàng SHB cũng có nhiều biến động trong hoạt động kinh doanh từ năm 2017 -2020. số liệu cụ thể được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của SHB giai đoạn 2018 -2020
Đơn vị tính: Triệu đồng
ĩ---------- --------------------------------------------7
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tăng/ giảm 2019/2018 Tăng/ giảm 2020/2019 1. Tổng nguồn vốn chủ sở hữu 16,332,532 18,507,443 24,036,220 13.32 29.87 2. Tổng nợ phải trả 306,943,476 346,746,875 388,643,373 12.97 12.08 3. Thu nhập trước thuế 2,093,853 3,026,340 3,268,000 44.53 7.99 4. Thu nhập ròng 1,672,319 2,417,890 2,607,012 44.58 7.82 - Từ HĐ dich vu• • 713,942 694,106 522,749 (2.78) (24.69) - Từ HĐ kinh doanh ngoại hối 61,747 156,272 124,713 153.08 (20.19) - Từ HĐ mua bán
chúng khoán đầu tư 277,881 1,293,111 464,149 365.35 (64.11)
- Thu nhập từ góp vốn
mua cổ phần 2,202 -14931 2,334 (778.07) (115.63)
Thu nhập từ HĐ khác 130,061 241,736 348,570 85.86 44.19
(Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh SHB giai đoạn 201 8 -2020)
Qua bảng sô liệu ta nhận thây tông nguôn vôn chủ sờ hữu của SHB đang có xu hướng tăng dần qua các năm. Tính đến năm 2020 vốn chủ sở hữu đạt 24,036,220 triệu đồng tương ứng đạt 29.87% so với năm 2019. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng cho thấy hoạt động kinh doanh cùa ngân hàng SHB ngày càng cải thiện và phát triển. Vốn chủ sở hữu tăng là tín hiệu đáng mừng, trong thời gian tới cơng ty có thể mở rộng thêm hoạt động kinh doanh, phát triển mạng lưới, đầu tư thêm các lĩnh vực khác đề gia tăng thêm lợi nhuận.
Nợ phải trả tăng nhẹ qua các năm với tỷ trọng năm 2018 là 306,943,476 triệu đồng, tăng 12.97% so với năm 2018, lên đến năm 2020 tổng nợ phải trả là
388,643,373 triệu đồng chỉ chiếm 12.08% so với năm 2019. Trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay việc giữ ổn định khoản nợ cần thanh toán chứng tỏ SHB vẫn ln thận trọng trong các hoạt động tín dụng để có thể tài trợ vốn cho các dự án ổn định và nhiều tiềm năng cũng như hạn chế bớt được các khoản nợ phải trả trong thời gian tới.
Năm 2019 là 1 năm thành công đối với hoạt động kinh doanh của SHB được thể hiện qua chỉ tiêu thu nhập trước thuế đạt 44.3%. Tuy nhiên do ảnh hưởng mạnh