CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN cứu
3.3. Thực trạng các hình thức TTKDTM tại ngân hàng SHB
Tại ngân hàng SHB, các hình thức TTKDTM chú yếu được sử dụng đó là: Thanh tốn bằng ủy nhiệm thu; Thanh toán bằng ủy nhiệm chi; Thanh toán bằng séc; Thánh toán quốc tế; Thanh toán bằng thẻ thanh toán; Thanh toán bằng ngân hàng điện tử. Các dịch vụ thanh tốn được đa dạng hóa và nâng cao chất lượng, cùng với việc ứng dụng ngày càng nhiều phương tiện thanh toán mới, hiện đại. Giá trị thanh tốn của các hình thức này tại SHB được thống kê trong bảng 3.3 dưới đây đã cho ta cái nhìn tổng quát về tình hình hoạt động TTKDTM tại SHB trong giai đoạn 2018 - 2020.
Bảng 3.2: Doanh số thanh tốn của các hình thức TTKDTM tại SHB (2018- 2020) Đon vị tính: triệu đồng X Các hình thức TTKDT M
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tăng/
giảm 2019/2018 (%) Tăng/ giảm 2020/2019 (%) Doanh số Tỷ trong (%) Doanh số Tỷ trong (%) Doanh số Tỷ trong (%) UNC 78,301 12.91 95,401 15.67 58,201 12.59 21.84 (38.99) SÉC 17,340 2.86 5,350 0.88 3,362 0.73 (69.15) (37.16) UNT 22,328 3.68 6,823 1.12 3,560 0.77 (69.44) (47.82) TTQT 39,368 6.49 57,010 9.36 51,042 11.04 44.81 (10.47) THE 240,925 39.72 231,917 38.09 107,168 23.18 (3.74) (53.79) NHĐT 208,235 34.33 212,360 34.88 239,000 51.69 1.98 12.54 9 np /V Tông doanh số TTKDTM 606,497 100 608,861 100 462,333 100 0.39 (24.07)
(Nguôn: Bảo cáo KQKD SHB, năm 2018 - 2020)
NHĐT
0 10 20 30 40 50 60
NĂM 2020
■ NẢM2019
■ NĂM 2018
Biểu đồ 3.1: Doanh số thanh toán của các hĩnh thức TTKDTM tại SHB giai đoạn 2018- 2020
(Nguồn: Tông hợp từ bảng số liệu từ bảng 3.3)
Theo thống kê ta nhận thấy, thanh toán ngân hàng điện tử và thanh toán qua thẻ là hai hình thức thanh tốn đang được ưa chuộng nhất trong các hình thức thanh tốn tại ngân hàng SHB. Do ảnh hưởng bởi Covid, việc hạn chế tiếp xúc nơi đơng người chính là lý do khiến giá trị thanh tốn bằng hình thức này ln đạt tỷ trọng cao so với các hình thức cịn lại. Đe nắm được cụ thế thực trạng các hình thức, ta đi sâu và phân tích từng phương thức thanh tốn để nhận rõ được tình trạng phát triển.
3.3.1. Hình thức thanh toán bằng ngân hàng điện tử
Nhờ vào việc phát triển công nghệ 4.0, phát triển ngân hàng số mà một số hình thức thanh tốn mới ra đời góp phần làm phong phú thêm hoạt động TTKDTM tại Việt Nam, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trong khu vực và trên thế giới. Đáp ứng nhu cầu chung của thị trường và thừa hưởng từ các sản phẩm truyền thống sẵn có ngân hàng SHB đà triển khai thêm các hình thức thanh tốn tích họp mới trên ứng dụng SHB Mobile (gồm Internetbanking và mobile banking) áp dụng các công nghệ bảo mật tiên tiến nhất hiện nay với nhiều ưu điềm vượt trội hơn: an toàn - ổn định - hạn mức giao dịch cao.
Bảng 3,3: Doanh sơ thanh tốn Ngăn hàng điện tửtạiSHBgiai đoạn 2018-2019
Đơn vị tính: Triệu đồng
-
NHĐT Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tăng/ giảm 2019/2018 (%) Tăng / giảm 2020/2019 (%) rp /\ /K Tông sô 208,235 212,360 239,000 1.98 12.54 Tỷ trọng trong tổng doanh số TTKDTM (%) 34.33 34.88 51.69
(Nguỏn: Báo cáo KQKD SHB, năm 20ỉ8 -2020)
Cho đến thời điểm này, hình thức thanh toán này đà trở nên khá phổ biến đối với người dân và những tiện ích mà nó mang lại là khơng thế phủ nhận. Ngoài cung cấp các tiện ích cơ bản như: truy vấn thơng tin tài khoản, xem tỷ giá, lãi suất, sao kê tài khoản, thơng tin giao dịch,... thì hình thức thanh tốn này cịn cho phép khách hàng thực hiện nhiều tiện ích gia tăng khác như: thanh tốn hóa đơn dịch vụ tiền điện, nước, cước viễn thơng, phí bảo hiểm, phí giao dịch chứng khốn, tiết kiệm online, mua vé máy bay, chuyến tiền trong và ngoài hệ thống.
Các phương tiện thanh toán mới như: Internet banking, Mobile banking,... đã được đẩy mạnh triển khai một thời gian tương đổi dài và thu được kết quả tương đối khả quan. Giá trị thanh tốn qua ngân hàng điện tử có xu hướng tăng trong những năm gần đây và đáng chú ý nhất là mức tăng vượt bậc năm 2020 so với nàm 2019 đạt 12.54%. Hình thức thanh tốn này đã góp phần khơng nhỏ trong tổng giá trị TTKDTM, chiếm tỷ trọng 34.33% năm 2018 và tăng dần lên mửc 51.69% vào năm 2020. Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy cơng tác tun truyền mở rộng hình thức thanh tốn bằng ngân hàng điện tử đà đem lại những hiệu quả thiết thực, người dân đã dần quen với loại hình thanh tốn hiện đại này. Các sản phẩm dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại ra đời ngày càng nhiều, với chất lượng phong phú và đa dạng về tính năng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, đảm bảo thanh tốn nhanh chóng, an tồn, tiện lợi. Việc sử dụng các hình thức thanh tốn điện tủ’ trong việc thanh tốn các loại cước, phí định kỳ (điện, nước, điện
thoại, truyên hỉnh cáp,...) thay thê dân việc nhân viên thu ngân phải đên thu tiên mặt tại nhà. Chính nhờ những nỗ lực quảng cáo, truyền thông trong việc mở rộng mạng lưới liên kết thanh toán đã tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với hình thức thanh tốn mang nhiều tiện ích này, góp phần thúc đẩy hoạt động TTKDTM phát triển. Mặt khác ngân hàng cũng cần đấy nhanh quá trình hoạt thiện hệ thống ngân hàng số để nâng cao tiện ích, đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng trong thời gian tới.
3.3.2. Hình thức thanh tốn bằng thẻ
Thẻ là một phương tiện thanh toán hiện đang được sử dụng rộng rãi, phổ biến trên thế giới do có những tính năng ưu việt như: an tồn, gọn nhẹ, thuận lợi mà nó mang lại. Đối với một số nước phát triển trên thế giới, giá trị thanh toán bằng thẻ thường chiếm tỷ lệ khá cao trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt, thẻ gần như gắn liền với đời sống người dân trong các giao dịch thanh toán cá nhân. Cho đến nay hầu hết các ngân hàng đều phát triển và tích hợp, liên kết rất nhiều dịch vụ khi sử dụng qua phương thức thẻ điện tử. Trong giai đoạn này ngân hàng SHB vẫn đang từng bước nỗ lực hồn thiện, đổi mới hình thức thanh tốn bằng thẻ, nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ đưa thẻ đến gần hơn với đại bộ phận dân cư, góp phần làm phong phú, thuận tiện hơn trong cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở trong nước, đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển.
Bảng 3.4: Doanh số thanh toán Thẻ tại ngãn hàng SHB giai đoạn 2018 - 2020
Đơn vị tính: Triệu đồng T Thẻ Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tăng/ giảm 2019/2018 (%) Tăng / giảm 2020/2019 (%) •> f rri /K /V Tơng sơ 240,925 231,917 107,168 (3.74) (53.79) Tỷ trọng trong tổng doanh so TTK.DTM (%) 39.72 38.09 23.18
(Nguôn: Báo cảo KQKD SHB, năm 20Ỉ8 -2020)
Tại ngân hàng SHB khách hàng hiện đang sử dụng 3 loại thẻ là: thẻ ghi nợ nội địa (Thẻ trả trước SHB - Galle Privilege Prepaid Card (Thẻ SGP), Thẻ trả trước
SHB Prepaid Card, Thẻ ghi nợ nội địa SHB Solid Card) thẻ ghi nợ quôc tê (Thẻ ghi nợ quốc tế SHB Visa Debit, Thẻ ghi nợ quốc tế SHB-FCB MasterCard Debit, Thẻ ghi nợ quốc tế ManCity-SHB Visa Debit), thẻ tín dụng quốc tế (Thẻ SHB-Mancity Visa Cashback, Thẻ Tín dụng SHB Visa Platinum, Thẻ tín dụng SHB - FCB MasterCard Credit, Thẻ tín dụng quốc tế SHB-Vinaphone MasterCard, Thẻ tín dụng Huba-SHB MasterCard, Thẻ tín dụng SHB MasterCard) trong đó thẻ chủ yếu đuợc sử dụng là thẻ ghi nợ nội địa được khách hàng đón nhận hơn cả và tiến hành thanh tốn trên thị trường thẻ Việt Nam.
Giá trị thanh tốn của thẻ ln đạt ở mức khá cao so với các hình thức thanh tốn (đạt 39.72% năm 2018) và có xu hướng tăng nhanh qua các năm. Tuy nhiên trong thời gian gần đây các ngân hàng mở rộng phát triền dịch vụ thẻ với hàng loạt các dịch vụ đi kèm khác như: tài khoản số đẹp, tài khoản số điện thoại, uu dãi dịch vụ chuyển tiền... đã ảnh hưởng không nhỏ đến số lượng sử dụng thẻ của ngân hàng SHB. Tổng số lượng sử dụng thẻ vào năm 2020 chỉ đạt 107,168 triệu đồng giảm 53.79% so với năm 2019.
Một trong những nguyên nhân chính là do năm 2020 số lượng lao động tuyển mới tại các Công ty giảm dần do ảnh hưởng từ dịch Covid khiến nhiều công ty giải thể, nhiều người lao động mất việc làm dẫn đến doanh số chi tiêu thẻ cũng giảm đi tương đối. Đe tăng được số lượng sử dụng ngân hàng SHB cũng đã tăng thêm lợi ích thẻ như : tăng tỉ lệ hồn tiền trong giao dịch chi tiêu thẻ ghi nợ quốc tế lên đến 7% ( mức cũ chỉ 0.5%), khách hàng cũng có thể mở tài khoa số đẹp, miễn phí chuyển khoản dịch vụ liên ngân hàng... Tuy nhiên để có thể gia tăng được số lượng khách hàng sử dụng trong thời gian tới ngân hàng tích cực mở rộng phát triển khách hàng khác (trường đại học, đơn vị hành chính sự nghiệp,...), đồng thời, tăng cường các biện pháp quảng bá, hỗ trợ bán hàng để thúc đẩy các sản phẩm tiện ích đi kèm (ngân hàng điện tử), các loại thẻ với nguồn thu cao hơn (thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ghi nợ quốc tế) để có thể tăng số lượt khách hàng đăng ký sử dụng mới sản phẩm dịch vụ bồ trợ ngày càng tăng, đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng. Đồng thời việc sử dụng thẻ tại POS cũng chưa được phổ biến do vậy cần đẩy mạnh
hơn nữa việc quảng bá sử dụng và mở rộng đê phát huy hơn nữa nhũng ưu diêm, khắc phục những yếu kém cịn tồn tại để góp phần nâng cao hoạt động TTKDTM.
3.3.3. Hình thức thanh tốn ƯNC
Ở Việt Nam, nhìn chung ủy nhiệm chi là hình thức thanh tốn được khách hàng sử dụng phố biến nhất trong các công cụ TTKDTM bởi sự đơn giản về thù tục và có phạm vi thanh tốn rộng rãi. Khi có nhu cầu khách hàng chỉ cần điền vào mẫu đơn có sẵn của ngân hàng sau đó ngân hàng sẽ tiến hành các thủ tục kiềm tra cần thiết và hoàn tất việc chuyển tiền và nhận tiền chỉ trong vịng 01 ngày. Do tính năng phù hợp, hình thức ủy nhiệm chi được tín nhiệm và sử dụng nhiều, gần như chiếm ưu thế tuyệt đối trong một khoảng thời gian dài tại nhiều ngân hàng nói chung cũng như SHB nói riêng kể từ kill các hình thức TTKDTM được phổ biến ở Việt Nam. Dưới đây là bảng tổng kết giá trị thanh toán ủy nhiệm chi, cho ta cái nhin cụ thể hơn về diễn biến của hình thức thanh tốn này tại chi nhánh trong 03 năm gần đây.
Bảng 3.5: Doanh sấ thanh toán ủy nhiệm chi tại SHB giai đoạn 2018 - 2020
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguôn: Báo cáo KQKD SHB, năm 2018-2020)
UNC Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tăng/ giảm 2019/2018 (%) Tăng / giảm 2020/2019 (%) 5 r rp /\ /\ Tong sô 78,301 95,401 58,201 21.84 (38.99) Tỷ trọng trong tổng doanh số TTKDTM (%) 12.91 15.67 12.59
Từ bảng sô liệu tông kêt ta có thê thây giá trị thanh tốn của ủy nhiệm chi đang có xu hướng giảm dần trong 03 năm qua, trong đó, đáng chú ý là sự sụt giảm
38.99% của năm 2020 so với cùng kỳ năm trước. Điều này có thể được giải thích là do nhũng ảnh hưởng từ khó khăn cua nền kinh tế (Covid 19) làm người dân hạn chế đến quầy giao dịch tiếp xúc trực tiếp khiến suy giảm giá trị TTKDTM nói chung và giá trị thanh tốn ủy nhiệm chi nói riêng. Mặt khác ngày càng có nhiều phương tiện thanh tốn mới, các cơng nghệ hiện đại ra đời như cuộc đua phát triền ngân hàng số,
ngân hàng điện tử... đây chính là lý do chủ u khiên hình thức ủy nhiệm chi ngày càng ít được sử dụng. Điều này cũng góp phần rất nhiều trong việc cải tiến hệ thống ngân hàng, tiết kiệm nguồn nhân lực, khắc phục được những hạn chế đang tồn tại mà còn phát huy hơn nữa những tiện ích vốn có của hình thức này, chẳng hạn như: đơn giản hóa các thủ tục giấy tờ cần thiết và tối thiểu thời gian thực hiện giao dịch, cung cấp thêm nhiều tính năng mới.
Tuy nhiên giá trị thanh tốn của ủy nhiệm chi ln ở mức cao chủ yếu đến từ các khách hàng tổ chức, do nhu cầu đảm bảo an tồn, nhanh chóng cho các khoản thanh toán lớn như: thanh toán tiền hàng, tiền dịch vụ, nộp thuế, trả lương,... Đối với nhóm khách hàng cá nhân, do ngại tiếp xúc với các thù tục ngân hàng nên thường có tâm lý trao tay các món giao dịch nhỏ, điều đó dẫn tới kết quả hình thức ủy nhiệm chi vẫn chưa được sử dụng thường xuyên. Mặc dù vậy, các số liệu về giá trị ủy nhiệm chi vẫn làm sáng tỏ rằng phương tiện thanh toán truyền thống này vẫn
SHB quan tâm, dần được hoàn thiện để phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Từ đó, ta có thề nhận thấy hình thức ủy nhiệm chi vẫn là sự lựa chọn quen thuộc của đại bộ phận khách hàng, điều này góp phần khẳng định tính năng ủy nhiệm chi vẫn phù hợp yêu cầu chung của nền kinh tế và qua đó khẳng định vị thế vốn có của hình thức này trong các phương tiện TTKDTM nói chung.
3.3.4. Hình thức thanh tốn quốc tế
BNY Mellon Là một trong những ngân hàng năm trong Top 10 của Mỹ và Top 100 ngân hàng thế giới. Ngày 16/10/2019 tại Hà Nội SHB đà được Bank of New York (BNY) trao tặng giải thưởng chất lượng thanh toán quốc tế xuất sắc nhất tại Hà Nội. Đây cũng là lần thứ 9 liên tiếp SHB đạt được danh hiệu này. Đe đạt được danh hiệu này là sự cố gắng, phấn đấu trong thời gian vừa qua cùa ngân hàng SHB.
Bảng 3.6: Doanh sơ thanh tốn qc tê tại ngãn hàng SHB giai đoạn 2018 - 2020
Đơn vị tính: Triệu Đồng
Thanh tốn quốc tế Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tăng/ giảm 2019/2018 (%) Tăng / giam 2020/2019 (%) 9 r rp /\ Tông sô 39,368 57,010 51,042 44.81 (10.47) Tỷ trọng trong tổng doanh so TTKDTM (%) 6.49 9.36 11.04
(Nguôn: Báo cáo KQKD SHB, năm 2018 -2020)
Trong những năm qua SHB ln đáp ứng các tiêu chuẩn thanh tốn quốc tế để thực hiện tự động, an tồn, chính xác và tiết kiệm thời gian. Việc gia tăng tỷ trọng trong doanh số TTKDTM từ 6.49% năm 2018 lên 11.04% năm 2020 đã thể hiện được thành quả cố gắng trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ trên nền tảng công nghệ hiện đại như hiện nay. Dịch Covid đã làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động XNK từ 2020 cho đến nay khiến toàn bộ hoạt động XNK của các doanh nghiệp trong và ngoài nước đều ảnh hưởng nặng nề. Trong bối cảnh đó SHB đã chủ động triển khai các gói hỗ trợ tài chính dành cho các doanh nghiệp XNK chủ yếu cung cấp các dịch vụ như: Thư tín dụng nhập khẩu, thư tín dụng trả chậm có thể trả ngay, thư tín dụng dự phịng, cho vay tài trợ XNK, bảo lãnh thanh toán.... Với thủ tục đơn giản, lài suất hấp dẫn cùng với nhiều hoạt động miễn phí giao dịch khác đã mang lại một lượng khách hàng ổn định trong việc cung cấp các hoạt động TTKDTM.
3.3.5. Hình thức thanh tốn bằng ủy nhiệm thu
Hình thức thanh tốn ủy nhiệm thu hay cịn gọi là nhờ thu thường được sử dụng trong nước dưới dạng dịch vụ thu hộ các khoản thu có tính chất định kỳ giữa đối tượng cung cấp hàng hóa, dịch vụ và đối tượng sử dụng hàng hóa, dịch vụ, cụ thể như: trả tiền điện, nước, cước phí mạng viễn thơng, bưu điện, học phí,... Theo thực trạng TTKDTM cho thấy, quy trình thanh tốn bằng ủy nhiệm thu hết sức phức tạp và rườm rà chỉ phù hợp với một số đơn vị kinh doanh hàng hóa đặc thù, do đó, về cơ bản hình thức này thường ít được ưa chuộng và khơng được sử dụng phổ biến thường xun.
Bảng 3.7: Doanh sơ thanh tốn Uy nhiệm thu tại SHB giai đoạn 2018 -2020 Đơn vị tính: Triệu đồng T UNT Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tăng/ giảm 2019/2018 (%) rpi w / • *> Tăng/ giam 2020/2019 (%) ộ r Tơng sơ 22,328 6,823 3,560 (69.44) (47.82) Tỷ trọng trong tổng doanh số TTKDTM (%) 3.68 1.12 0.77
(Nguôn: Báo cáo KQKD SHB, năm 2018 - 2020)
Giá trị ủy nhiệm thu nhìn chung rất thấp và có đóng góp hầu như rất ít ỏi trong hoạt động TTKDTM tại ngân hàng SHB. Hình thức thanh tốn này có ưu