CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN cứu
9 \
4.3. Một số kiến nghị
4.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nước có vai trị chủ đạo trong điều tiết các hoạt động cúa NHTM, điều hành chính sách tiền tệ. Đe tạo điều kiện cho các NHTM phát triển các
sản phẩm dịch vụ ngân hàng của mình, đề nghị NHNN:
Thứ nhất, NHNN cần phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng để tuyên
truyền và phổ biển các kiến thức về TTKDTM cho người dân. Thơng qua đó cung cấp các thơng tin để các tổ chức, cá nhân nắm bắt, hiểu rõ được những tiện ích và các biện pháp bảo đảm an toàn trong việc sử dụng các phương tiện, dịch vụ thanh tốn ngân hàng.
Thứ hai, hồn thiện hành lang pháp lý, xây dựng cơ chế, chính sách phát triến
thanh tốn điện tử, trong đó trước mắt tập trung vào việc hồn thiện, trình Chính phủ Nghị định thay thế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về thanh tốn khơng dùng tiền mặt, Nghị định về cơ chế thử nghiệm có kiểm sốt hoạt động cơng nghệ tài chính trong lĩnh vực ngân hàng, ban hành Thông tư hướng dẫn việc mở tài khoản thanh toán với định danh, xác thực khách hành bằng phương thức điện từ (eKYC)...
Thứ ba, cần sự phối họp đồng bộ để hoàn thiện, nâng cấp hạ tầng thanh toán quốc
gia (hệ thống Thanh toán điện tủ* liên ngân hàng); chỉ đạo triển khai và sớm đưa vào vận hành Hệ thống thanh toán bù trừ tự động phục vụ các giao dịch bán lẻ theo hướng cung ứng dịch vụ thanh toán online, xử lý tức thời, dịch vụ 24/7 cho mọi đối tượng và người dân. Nâng cao chất lượng của hoạt động thanh tốn điện tù’, áp dụng các cơng nghệ, phương thức thanh toán hiện đại nhằm tăng mức độ tiện lợi, giảm chi phí sử dụng và rủi ro, đảm bảo an tồn về tài sản và thơng tin của người sử dụng.
Thứ tư, NHNN cần đẩy nhanh việc kết nối liên thơng mạng lưới các đon vị
thanh tốn:
NHNN cần chỉ đạo đẩy mạnh nhanh chóng việc lắp đặt các thiết bị thanh toán thẻ POS, và yêu cầu ứng dụng phương thức TTĐT tiên tiến đối với các cơ quan nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện nhiệm vụ thu phí, lệ phí các dịch vụ
công như giao thông, giáo dục, y tê... Bên cạnh đó các cơ quan trong ngành Tài chính (Kho bạc Nhà nước Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế) cần có sự trao đổi thơng tin, dữ liệu với hệ thống ngân hàng để phối hợp tốt hơn công tác thu NSNN bằng phương tiện điện tử.
NH Nhà nước cần yêu cầu các ngân hàng thực hiện vận động và giảm các loại phí để các cơ quan, doanh nghiệp giao dịch qua tài khoản doanh nghiêp, triển khai hình thực trả lương 100% qua tài khoản, đưa ra các chương trình vận động, hỗ trợ người lao động sử dụng các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Mặt khác, Bảo hiểm xã hội Nhà nước xem xét việc áp dụng chi trả trực tuyến cho trợ cấp xã hội, lương hưu thông qua các phương tiện TTĐT. Viêc mở tài khoản thanh toán cho các đối tượng thụ hưởng cần được hỗ trợ một cách nhanh chóng, dễ dàng với chi phí hợp lý.
Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng liên quan (NHNN, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Tài chính, Cơ quan truyền thơng) và các NHTM cung cấp dịch vụ TTKDTM cần chú trọng hơn nữa việc giáo dục và phồ cập kiến thức tài chính, nâng cao hiểu biết của người dân về tai chính số nhằm thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt. Các cơ quan chức năng cần yêu cầu NH hướng dẫn cụ thể và có các hình thức cung cấp thông tin cho KH để nâng cao nhận thức của KH khi sử dụng dịch vụ. Từ đó, thúc đẩy tạo lập mơi trường ý thức về an tồn thơng tin và gia tăng lịng tin và
mức độ sẵn sàng sử dụng công nghệ của khách hàng.
Thứ năm, giám sát các hệ thống thanh toán đảm bảo hoạt động an tồn, hiệu
quả; tăng cường cơng tác đảm bảo an ninh, an tồn trong thanh tốn điện tử; giám sát hoạt động các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán đảm bảo hoạt động đúng quy định:
Thường xuyên tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra định kỳ và đột xuất đối với các TCTD cũng như các định chế tài chính khác nhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh và xử lý nghiêm các sai phạm, từ đó đảm bảo an tồn hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng.
Đổi mới phương pháp thanh tra, tiến dần đến thông lệ và chuẩn mực quốc tế, hoàn thiện quy định về an toàn trong hoạt động thanh toán ngân hàng phù hợp với
thông lệ quôc tê (Basel 2). Ban hành các quy định mới vê đánh giá xêp hạng tơ chức tín dụng theo tiêu chuẩn CAMEL(S).
Nâng cao năng lực và trình độ chun mơn, đơng thời đây mạnh chân chỉnh tư
__ 9 r
cách đạo đức của đội ngũ cán bộ thanh tra ngân hàng. Tô chức các lớp tập huân hướng dẫn cán bộ thực hiện các quy trinh thanh tra theo quy định.
KÉT LUẬN
Qua nghiên cứu đê tài vê ‘Thát triên dịch vụ TTKDTM tại ngân hàng SHB”, luận văn đã rút ra một số kết luận sau đây:
Một là, việc triển khai và phát triển các dịch vụ TTKDTM đã mang lại những lợi ích to lớn đối với tất cả các chủ thể trong nền kinh tế. Đối với khách hàng, TTKDTM là một hình thức thanh tốn đơn giản, an toàn, tiết kiệm trong việc trao đổi giao dịch. Đối với ngân hàng, TTKDTM chính là một phương thức thanh tốn bù trừ hiệu quả giữa các ngân hàng với nhau, hỗ trợ cho việc thanh tốn thuận tiện hơn, q trình lưu thơng tiền tệ diễn ra nhanh hơn và cũng dề dàng kiếm soát hơn. Cịn đối với nền kinh tế, TTKDTM có ý nghĩa rất lớn trong việc giúp tiết kiệm khối lượng tiền mặt trong lưu thơng, từ đó giảm bớt những phí của xã hội có liên quan đến việc phát hành và lưu thông tiền mặt. Tiết kiệm được các khoản chi phí in tiền, những chi phí cho việc kiểm đếm, chuyên chở, bảo quản và huỷ bỏ tiền cũ, rách.
Hai là, hoạt động TTKDTM trong những năm vừa qua tại Việt Nam cũng đạt được rất nhiều thành tựu to lớn. Hệ thống mạng lưới chấp nhận thanh toán thẻ ngày càng được tăng cường. Các giao dịch thanh tốn thơng qua mạng lưới internet và các thiết bị di động ở Việt Nam trong những năm vừa qua cũng đạt được tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Tuy nhiên, TTKDTM hiện vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Theo đó, hoạt động đẩy mạnh TTKDTM trong nền kinh tế vấp phải nhiều thách thức chủ yếu do thói quen, tâm lý của người dân, cùng với cơ sở hạ tầng và sự kết nối, tích hợp giữa các đơn vị cung ứng dịch vụ với hệ thống thanh toán tạo cơ sở để triển khai các sản phẩm, dịch vụ thanh tốn vẫn cịn nhiều hạn chế. Sự thiểu đồng bộ giữa các trung gian thanh tốn và các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ cũng đang gây trở ngại lớn khiến cho người dân cịn băn khoăn chưa sử dụng hình thức TTKDTM.
Ba là, trong phần giải pháp và định hướng, luận văn đã đề xuất các định hướng tới ba đối tượng là Nhà nước, các NHTM, và người dân nhằm phát triển dịch vụ TTKDTM. Để thúc đẩy phát triển TTKDTM, đầu tiên Nhà nước cần thực hiện hoàn
thiện hệ thông khuôn khô pháp lý và cơ chê giám sát trong TTKDTM làm nên tảng cơ sở cho hoạt động phát triển. Những nội dung cần phải hồn thiện khơng chỉ đến từ hệ thống các văn bản pháp quy liên quan đến các hoạt động thanh tốn nói chung trong nền kinh tế, cả thanh tốn bằng tiền mặt và TTKDTM, mà cịn cần thiết lập nên một môi trường cạnh tranh thực sự công bằng, bảo đảm khả năng tiếp cận thị trường và tiếp cận dịch vụ đối với các chủ thế bình đằng, xây dựng cơ chế bảo vệ khách hàng hiệu quả và bảo đảm quy trình giải quyết tranh chấp bài bản, thống nhất. Các NHTM cũng cần đẩy mạnh các hoạt động marketing, hướng dẫn cho người dân trong quá trình mở tài khoản, giao dịch thanh toán qua các phương tiện điện tử. Đặc biệt, phải chú trọng tới việc phát triển thanh tốn tại những khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa. Đối với người dân khi thực hiện TTKDTM càn phải đề cao cảnh giác, đảm bảo mức bảo mật thông tin tài khoản cá nhân ở mức độ cao nhất, tránh đế lộ thông tin cá nhân và nên đăng ký phương thức bảo mật, xác thực hai lớp nhằm đảm bảo an toàn khi sử dụng các dịch vụ.
Với luận văn này, tôi mong muốn nhận được đóng góp phần nào trong cơng tác phát triển dịch vụ TTKDTM tại các ngân hàng NHTM nói chung cũng như của SHB nói riêng. Tuy nhiên do sự hiểu bíêt và khả nàng có hạn nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, cần được hồn thiện, bổ sung.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội và các thầy cơ giáo đã giúp tơi hồn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiêng việt
1. Nguyễn Thị Nguyệt Dung và Nguyễn Hữu Cung, 2018. Chất luợng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Nghiên cứu tại các ngân hàng Thương Mại Việt Nam, Tạp chỉ khoa học và công nghệ, số 46
2. Trần Thùy Dung, 2015. Phát triển dịch vụ thanh tốn khơng cần tiền mặt tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Quảng Trị,
Luận văn Thạc sĩ trường Đại Học Kinh tế.
3. Nguyễn Đăng Dờn, 2013. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Hà Nội : NXB Lao động,, tái bản lần 2.
4. Lê Đinh Hạc,2020. Xu hưởng phát triền thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
Việt Nam, Luận vãn thạc sĩ, Khoa Sau Đại Học, Đại học Ngân hàng TP. Hồ
Chí Minh.
5. Đặng Cơng Hồn, 2015. Phát triển Dịch vụ TTKDTM cho khu vực dãn cư tại
Việt Nam, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
6. Nghị định số 80/2016/NĐ-CP sửa đổi một số điều của Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về thanh tốn khơng dùng tiền mặt, Hà Nội 2016
7. Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về thanh tốn khơng dùng tiền mặt, Hà Nội 2012
8. Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 1/1/2019 Chính phủ xác định đẩy mạnh thanh toán điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến là một trong các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao nãng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021.
9. Quyết định số 291/2006/QĐ- TTG ngày 29/12/2006 ,Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt, đề án thanh toán KDTM giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020.
10. Quyêt đinh sô 1726/ỌĐ-TTg ngày 5/9/2016, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế.
11. Quyết định số 2425/QĐ-TTg,Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đe án phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 2016
12. Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 23/02/2021 ,Thủ tướng Chính phủ đà phê duyệt Đề án Đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ cơng: thuế, điện, nước, học phí, viện phí và chi trả các chương trình an sinh xã hội
13. Thơng tư số 46/2014/TT - NHNN 31/12/2014 hướng dẫn về dịch vụ TTKDTM).
14. Nguyễn Duy Thanh, Cao Hào Thi, Đề xuất mơ hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam, Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 14, số Q2-2011.
15. Nguyễn Thị Trang, 2019. Phát Triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
ngân hàng Vietcombank - Chi nhánh Thanh Xuân, Luận văn Thạc sĩ trường
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
rp X • 1 • A__J • Ạ______ ______
Tài liệu tiêng anh
ló.Canan Dagdemir and Julia Sauer (2015); “The use of Card paymet
instrument; A panel Data Approach", Jonkoping University
17. Yancho Dimo (2011), “Non -cash payments, Role of the banking sector in
non - cash payment settlement: Case of CITIBANK", Tampere University of
Applied sciences
18. Yakubu (2012): “ The adoption and use of electronic payment system in
Ghan, a case of E-zwich in thesunyan municipatality",Kwame Nkrumal
University of science and technology.
19. Princewell N Achor và Anuforo Robert , 2013. Quá trình chuyên đổi từ nền
kinh tế tiền mặt sang nền kinh tế phi tiền mặt - Kinh nghiệm của Nigieria
20. Raymond Ezejiofor (2013), “An Appraisal of Cashless Economy Policy in Development of Nigierian Economy ”
Website
21. https://www.sacombank.com.vn 22. http://www.vpbank.com.vn
23. http://acb.com.vn
24. https://ictvietnam.vn/
25. https://vnbusiness.vn/ (12/10/2017), Thanh toán di động, xu hướng tất yếu 26. Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội: https://shb.com.vn
27. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: https://sbv.gov.vn
28. https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/day-manh-cac-giai-phap-thanh-toan- khong-dung-tien-mat-330646.html 29. https://thitruongtaichinhtiente.vn/shb-voi-lo-trinh-chuyen-niinh-thanh-ngan- hang-so-toan-dien-va-hieu-qua-25617.html 30. http://nganhangaz.com/xep-hang-cac-ngan-hang-viet-nam/ 31. http://tapchikhoahoc.com 103
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIÉU KHẢO SÁT VÈ DỊCH vụ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI SHB
Rất mong anh chị dành ít thời gian trả lời các thơng tin trên bảng hỏi. Anh/ chị thực hiện câu trả lời bằng cách đánh dấu nhân vào ô □ .chọn. Những thông tin mà anh/ chị cung cấp, tôi xin cam đoan chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu cho bài Luận đang thực hiện. Rất mong nhận được sự hợp tác của anh (chị).
I. PHẦN THÔNG TIN KHÁCH HÀNG: Tên khách hàng:.................................................................................................... 1. ĐỐI TU ONG KHÁCH HÀNG• □ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN □ KHÁCH HÀNG TƠ CHỨC Giới tính: □ Nam □ Nữ
2. Loại hình doanh nghiệp: □ Doanh nghiệp nhà nước □ Công ty cổ phần □ Công ty TNHH □ Doanh nghiệp FDT □ Đơn vị hành chính, sự nghiệp ? Tuổi: □ Dưới 18 tuổi □ Từ 18 - 35 tuổi □ Từ 36 - 50 tuổi □ Trên 50 tuổi 4. Nghề nghiệp:
□ Kinh doanh □ Nhân viên văn phịng
□ Học sinh, sinh viên □ Cơng nhân □ Nơi trơ • • □ Khác
□ Y tế, giáo dục
□ Thép, khai khoáng
□ Phân phối hàng tiêu dùng □ Bưu chính, viền thơng
□ Vân tải □ Khác•
Thu nhập trung bình/tháng:
□ Dưới 5 triệu □ Từ 11 -20 triệu □ Từ 5 - 10 triêu • •□ Trên 20 triêu
4. Quy mô doanh nghiệp □ Doanh nghiệp siêu nhỏ
□ Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) □ Doanh nghiệp lớn
PHÀN CÂƯ HỎI:
Câu 1: Anh/chị biết đến ngân hàng SHB qua các kênh thông tin nào?
□ Người thân, bạn bè giới thiệu
□ Truyền hình, internet, báo, đài, tạp chí □ Nhân viên ngân hàng
□ Băng rôn, quảng cáo □ Khác
Câu 2: Anh/chị thường sử dụng các hình thức nào trong số các hinh thức thanh tốn
không dùng tiền mặt (TTKDTM) của ngân hàng SHB? □ ủy nhiệm chi
□ ủy nhiệm thu □ Séc
□ Thanh toán quốc tế
□ Ngân hàng điện tử (Intemetbanking, Mobilebanking, VCBMoney...) □ Thẻ
□ Không sử dụng
Câu 3: Thời gian sử dụng các sản phẩm, dịch vụ TTKDTM tính tới nay:
□ Chưa từng sử dụng □ Dưới 01 năm
□ Từ 01- 03 năm □ Trên 03 năm
Câu 4: Anh/chỊ thấy những sự thay đổi đáng kể nào về chất lượng cung ứng sản
phẩm, dịch vụ TTKDTM của SHB qua thời gian sử dụng?
Đăc điểm Có Khơng
BƠ sung thêm nhiều tính năng mới và tiện ích gia tăng
Thủ tuc thanh tốn nhanh• gọn, thuận tiện, thân thiện Mức phí nhiều ưu đãi, có tính canh tranh•
định, ít bị gián đoạn
Thường xuyên nâng cấp dịch vụ nhằm tăng cường an toàn, bảo mật
Ngân hàng cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng, giải quyết các thắc mắc khiếu nại cho khách hàng
Câu 5: Cách thức thanh toán nào được anh/chị sử dụng thường xuyên nhât?
□ Thanh toán trực tuyến □ Thanh toán tại điểm mua hàng □ Chuyển tiền
Câu 6: Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ những phát biểu sau đây và cho biết ý kiến