Kết quả giải trình tự của 1231 mẫu cho thấy nồng độ cffDNA là phân
bố chuẩn.
3.3.2.2. Mối tương quan giữa nồng độ cffDNA và tuổi thai
Bảng 3.14. Nồng độ cffDNA và tuổi thai
Tuổi thai n cff DNA (%)
(XSD) p1-2 p1-3 p2-3 10 - 13 tuần 6 ngày (1) 468 7,44 2,81 0,212 0,000 0,000 14 - 20 tuần 6 ngày (2) 704 7,76 2,91 ≥ 21 tuần (3) 59 10,85 4,45 Tổng 1231 7,79 3,04
(Kiểm định ANOVA một chiều có hiệu chỉnh Bonferoni)
Nồng độ cffDNA trung bình trong nghiên cứu là 7,79 3,04%. Nhận thấy nồng độcffDNA có xu hướng tăng dần theo tuổi thai, nồng độ cffDNA ở
nhóm tuổi thai từ 10 - 13 tuần 6 ngày thấp hơn so với nhóm tuổi thai từ 14 - 20 tuần 6 ngày, tuy nhiên khơng tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm, p = 0,212. Nhóm thai phụ có tuổi thai từ 10 - 13 tuần 6 ngày và nhóm thai phụ có tuổi thai từ 14 - 20 tuần 6 ngày có nồng độ cffDNA thấp
hơn hẳn so với nhóm tuổi thai ≥ 21 tuần, tìm thấy sự khác biệt nồng độ cffDNA có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm, p = 0,000.
0 50 10 0 15 0 .2 .3 .4 .5 sqcff
Biểu đồ 3.7. Nồng độ cffDNA và tuổi thai
Nồng độ cffDNA tăng nhẹ ở nhóm thai phụ có tuổi thai từ 10 - 20 tuần 6 ngày, tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ
cffDNA và tuổi thai từ 10 - 20 tuần 6 ngày, p = 0,0007. Nhóm thai phụ có tuổi thai ≥ 21 tuần, nồng độ cffDNA tỷ lệ thuận với tuổi thai, nồng độ
cffDNA tăng nhanh theo tuổi thai, tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ cffDNA và tuổi thai ≥ 21 tuần, p = 0,0348.
3.3.2.3. Mối tương quan giữa nồng độ cffDNA và cân nặng, BMI
Bảng 3.15. Nồng độ cffDNA và cân nặng thai phụ
Cân nặng (kg) n cff DNA% (X SD) 95% CI < 60 1000 7,893,07 7,70-8,09 ≥ 60 231 7,302,89 6,93-7,68 Tổng số 1231 7,793,04 7,62-7,96 p (t-test) 0,0074
Nồng độ cffDNA ở thai phụ có cân nặng dưới 60kg là 7,89 3,07%,
cao hơn thai phụ có cân nặng trên 60kg là 7,30 2,89%. Tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ cffDNA và cân nặng thai phụ < 60kg và > 60kg, p = 0,0074.