Vì sao ngƣời VN có tín ngƣỡng sùng bái tự nhiên? Với tự nhiên thì ngƣời VN tôn trọng những yếu tố nào?
- Do tính chất âm tính của văn hóa nơng nghiệp
+ Thờ nữ thần cai quản các hiện tƣợng tự nhiên: Bà trời, bà Đất, Bà Nƣớc... + Thờ động vật, thực vật: chim, rắn, cá sấu, cây lúa, cây cau, cây dâu, quả bầu... Cụ thể:
Tín ngưỡng về đất:
Theo văn hóa học: “Đất đối lập với trời một cách tƣợng trƣng nhƣ là bản nguyên thụ động đối lập với bản nguyên chủ động…Đất chống đỡ, trời che phủ. Mọi con ngƣời đều sinh ra từ đất, vì đất là đàn bà và bà mẹ, phục tùng nguyên lý chủ động của trời…những đức tính của đất là dịu dàng và chịu phục tùng, là tính kiên định...bền bỉ” . Trong đạo Vệ Đà, đất tƣợng trƣng cho ngƣời mẹ, nguồn gốc của hiện hữu và sự sống, che chở chống lại mọi sức mạnh của hủy diệt, đất biểu tƣợng cho sức sản sinh và tái sinh: “Đất sinh ra mọi sinh vật, ni dƣỡng mn lồi để rồi tiếp nhận lại từ chúng cái mầm đầy sức sinh nở”. Trong văn hóa Hán, tƣ tƣởng về đất đƣợc thể hiện trên hai bình diện triết học và tín ngƣỡng. Về triết học, địa nằm trong quan hệ Thiên - Địa - Nhân. Về phƣơng diện tín ngƣỡng, địa liên quan trực tiếp địa lý học phục vụ âm phần và dƣơng trạch.
Tƣ duy về đất trong văn hóa Việt Nam cũng bắt gặp những điểm giống với các nền văn hóa khác trên thế giới. Đất vơ cùng q giá nên với ngƣời Việt “tấc đất tấc vàng”, ngƣời Việt gọi Đất là Bà Đất, Mẹ Đất. Khi có ảnh hƣởng của Nho giáo vào thì có sự biến hóa cách gọi sang Thổ cơng, ơng Địa. Trong LNCQ và VĐULT đều có mơtip mộng về Hậu thổ phu nhân. (Hậu: Hồng hậu, bà chúa; Thổ: đất). Văn hóa Hán dùng thuật ngữ Hậu Thổ đi đơi với Hồng Thiên, có nghĩa Thổ là vợ mà Thiên là chồng theo quan niệm Thiên phụ - Địa mẫu. Nhƣng quan niệm tâm linh Việt Nam thì Hậu Thổ là Mẹ đất, là Thổ công. Thần Đất là biểu tƣợng cho sức mạnh, ý chí cộng đồng dân tộc. Hậu Thổ phu nhân hiện lên trong giấc mộng của Lý Thánh Tông xƣng là “tinh đất” xin theo vua diệt giặc. Chi tiết này phản ánh khi ngƣời đứng đầu cộng đồng, đại diện cho chính nghĩa chinh phạt giặc dã, bảo vệ cuộc sống hịa bình cho mn dân thì ln đƣợc sự phù hộ độ trì phía sau của các lực lƣợng vơ hình có sức mạnh to lớn. Mặt khác, Thần Đất hiện hình là một ngƣời đàn xinh đẹp phản ánh nét tính ngƣỡng văn hóa trọng nữ của dân tộc Việt.
Trong cách nghĩ của ngƣời Việt, Thần đất đƣợc Thƣợng Đế giao cho công việc trông coi, cai quản một vùng, quyết định đến việc họa phúc, sinh hoạt của dân cƣ trong vùng. Truyện họ Vũ xã Trung Hành, vị thần nhân hiện trong mơ của ngƣời tìm đất để mộ là thần đất, cai quản địa phƣơng, giữ đất táng phát lộc cho ngƣời hiền đức. Thần đất hay đƣợc gọi là Thổ Địa, thƣờng đƣợc thờ cúng trong đền thờ. Truyện chức phán sự đền Tản Viên, Viên thổ địa địa phƣơng bị ma tên tƣớng giặc phƣơng Bắc đến cƣớp đền. Sau nhờ Tử Văn mới đƣợc lấy lại nơi thờ phụng. Việc
kiện tụng tranh chấp nhau dƣới địa phủ trong giấc mơ của Tử Văn phản ánh một tình trạng tín ngƣỡng thờ phụng lúc bấy giờ là dân ta thờ cả dâm thần, tà thần và thần là tƣớng giặc thua trận. Có sự tranh chấp giữa loại thần này với thần bản địa.
Trong ý nghĩa biểu tƣợng văn hóa, đá cũng thuộc về đất “đá cũng là một biểu tƣợng của Đất Mẹ”. Trong Truyện Cao Lỗ, ngƣời hiện lên trong giấc mơ của Cao Biền là Cao Lỗ, một vị thần đá. Theo Sử kí của Đỗ Thiện đời Lí dẫn Giao Chỉ kí cho biết Cao Lỗ có “tục hiệu” là Đơ Lỗ hoặc rõ hơn là Thần Đá (Thạch thần), “Thần bảo tự An Dƣơng Vƣơng là một thần đá và vƣơng mất nƣớc nhƣng thần đá vẫn đƣợc thờ”. Dấu vết thờ thần đá khác còn in đậm trong Truyện Thần Bạch Hạc (VĐULT), Lý Thƣờng Minh (Quan Đô đốc Giao Châu) tạc tƣợng Hộ Quốc Thần, làm lễ khấn vái xin nhập mộng để thấy thần. Trong mơ, Lý Thƣờng Minh làm trọng tài cho hai thần: một là Thổ lệnh trƣởng (quan niệm Hán) và một vị là thần bản địa Thạch Khanh (anh Đá) để làm phúc thần vùng Bạch Hạc. Thổ lệnh trƣởng cũng là một vị thần Đất theo quan niệm nhà Hán thắng cuộc, đƣợc thờ cúng nhƣng ông thần đá (thần đã bản địa) vẫn không suy chuyển.
Tục thờ cúng các đống đá, nằm trong văn hóa thờ đá, có mặt trên tồn thế giới và phổ biến ở nƣớc ta. Ở Pháp, dƣới dãy MontBlanc có đống đá Plan des Dames, ai đi qua cũng ném đá vào để cầu vị thần đèo ban phúc. Tây Tạng có những Ihatho, nơi ở của thần núi, là một đống đá. Ngƣời Chàm thờ thần Po Yan Dari thờ cúng những đống đá và những viên đá rời rạc. Thờ đá gắn với tín ngƣỡng phồn thực của cƣ dân nơng nghiệp. Những hình tƣợng Linga - Yoni thƣờng gắn với hình tƣợng các đống đá, cột đá đƣợc thờ.
Thờ đá còn gắn với việc thờ cây và cầu mƣa. Jean - Paul Roux, khi nghiên cứu những tín ngƣỡng nhân gian vùng Altai đã đặt ý nghĩa tƣợng của đá đối lập với ý nghĩa tƣợng trƣng của cây. Đá “tƣợng trƣng cho sự sống ở trạng thái tĩnh, cây tƣợng trƣng cho sự sống ở dạng động”. Trong ý nghĩa văn hóa, đá liên quan đến việc cầu mƣa. Điều này đã phản ánh trong hai quyển sách Pháp vũ tự thực lục bằng đồng ở đền Pháp Vũ (Thƣờng Tín - Hà Đông). Vua nằm mơ thấy một ngƣời đàn ông cao lớn đầu đội mũ kết hoa đến bảo vua nên để thần lộ diện bản mục để truyền bá và thấy suốt ngàn năm. Vua ra lệnh cho thợ cƣa cái cây đã vớt đƣợc trƣớc đó làm bốn khúc để tạc tƣợng. Trong khúc thứ nhất thấy một viên đá. Khi bốn bức tƣợng hoàn thành cũng là lúc nƣớc đang có hạn lớn. Vua ra lệnh truyền cầu mƣa. Bỗng nhiên mƣa to trút xuống vì thế đặt tên cho bốn tƣợng: Pháp Vân Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện. Hịn đá trong thân cây là con của Man Nƣơng đƣợc đặt tên là Thạch Quang Phật. Việc thần báo mộng cho vua dẫn đến việc thờ cúng, cầu mƣa…phản ánh việc Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ đầu có sự dung hợp với văn hóa bản địa, văn hóa thờ cây, đá: “Phật giáo Việt Nam hỗn hợp tín ngƣỡng vật linh thờ cây, thờ đá”.
Việc đá có tác dụng cầu mƣa khơng chỉ xuất hiện ở Việt Nam mà phổ biến trên thế giới. Có lý thuyết giải thích hiện tƣợng đó là do đá có một độ đồng cảm nào đó với mây và sấm sét, hoặc là bởi vì nguồn gốc của chúng trên trời, hay gắn bó với tổ tiên xƣa kia, hoặc là những hòn đá này
tìm đƣợc ở dƣới nƣớc có hình dạng giống con cá, con ếch, con rắn hoặc giống biểu hiện của một thủy cƣ nào đó. Thần tích xã Phù Sa, huyện Đơng An, tỉnh Hƣng n viết về thành hồng Ngơ Rí. Mẹ ơng mơ thấy vị thần nhân mặc áo xanh lục từ dƣới mƣơng lên…bảo gửi con trong vòng 13 năm, rồi ném đồng tử vào lòng Thị Loan. Bà có mang sinh một con trai hình thể kỳ dị, trên mình có dấu vảy cá chép, biết là thủy tộc. Sau khi Rí chết Thần báo cho Trang Vƣơng biết: Ngơ Rí là đƣơng cảnh thành hồng hai thơn Đa Hồi, ơng Đình bản huyện và qn các con mƣơng từ đầu sơng đến góc biển, nay xin phù hộ vua.
Trong cội nguồn văn hóa đá cũng là nguồn gốc nảy sinh sự sống, là nơi chứa đựng linh hồn, “sự sống ở trạng thái tĩnh”, sự ẩn mình chờ đợi để đƣợc phát triển, nảy sinh, phục sinh. Một số nhân vật trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam đƣợc mộng báo có nguồn gốc xuất thân từ đá nhƣ Dƣơng Giới trong mộng đƣợc Thánh Mẫu cho biết xuất thân từ đá (VNKPSL). Ơng Nguyễn Chí Diệu xuất thân là tảng đá thiêng trên núi La Hán, cha ơng mộng thấy có ngƣời đi từ núi La Hán xuống xin làm con mà sinh ra ơng (Hịn đá trên núi La Hán). Tề Thiên Đại Thánh Tơn Ngộ Khơng (Tây du kí) cũng vốn sinh ra từ một hòn đá.
Rải rác trong các dẫn chứng trên có thể thấy việc thờ Đất, Đá có liên quan trực tiếp đến thờ Cây: “Thờ cây thuộc thờ Đất, thờ Đá cũng thuộc thờ Đất”. Tục ngữ thƣờng có những câu nhƣ “Thần cây Đa, ma cây Đề”, “Hòn đá kết thành con tinh”, “Hịn đất cất nên ơng Bụt” để nói lên tính chất linh thiêng của đất, đá, cây. Sự đồng nhất cây - đá có thể đƣợc hiểu trong quan niệm phồn thực cổ sơ mà nữ tính mang tính nổi bật, tồn tại quan niệm cho rằng đá cũng mang nữ tính, sinh sản, có tinh khí phụ nữ. Mối quan hệ mật thiết này phải chăng làm nền xuất phát cho mối tình sử giữa Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc vốn xuất thân là một viên đá của Nữ Oa luyện đá vá trời và cây Giáng Châu (Hồng lâu mộng).
Xuất phát từ tín ngƣỡng thờ đất, cây, đá nên trong các tác phẩm lƣu lại, hiện thân của các thần trong mộng ngoài đời thƣờng là một cái cây, hoặc một hịn đá (mang hình ngƣời). Hiện thân của Hậu thổ phu nhân là “một cái cây, đầu rất giống ngƣời…đã thấy trong mộng” (Chuyện Hậu Thổ phu nhân ); của Tỳ Môn Sa Thiên Vƣơng là “một cây to, cao khoảng mƣời trƣợng, cành lá sum sê, bên trên lại có mây lành bao phủ” (Đại sƣ Khng Việt). Hiện thân Thần Thai Dƣơng là một hòn đá, thần Kỳ thạch phu nhân là viên đá vuông to bằng tấm chiếu, sắc xanh trắng, mặt đá có nét chạm thân ngƣời mặt thú, 20 tay và 4 chân (Đại Nam nhất thống chí phần Đền miếu)
Tín ngưỡng về nước:
Bên cạnh đất, quan niệm về nƣớc cũng chiếm một vị trí quan trọng trong tâm linh Việt Nam. Trong văn hóa thế giới nƣớc tƣợng trƣng cho cội nguồn sự sống, trung tâm tái sinh và phƣơng tiện thanh tẩy. Địa hình Việt Nam có nhiều ao ngịi, sơng hồ lại tiếp giáp biển, hơn nữa lại là nƣớc nông nghiệp gắn bó trực tiếp về nguồn nƣớc vì thế tâm linh Việt Nam in đậm tín ngƣỡng về nƣớc.
Nƣớc nhƣ là một phần của đất nƣớc, có sinh khí vì thế là một lực lƣợng có sức mạnh hiển linh, giúp đỡ con ngƣời. Thần sông nƣớc giúp chống giặc ngoại xâm. Vua Lý Thái Tổ (Chuyện Lý Phục Man) đi tuần thổ đến sông Sở Bộ Đầu, rót ly rƣợu đổ xuống tràng giang khấn vái, hành động này là hành động cúng tế một vị thần sơng nƣớc (Việc rót ly rƣợu đổ xuống sơng mà vái chứng tỏ vua biết rằng đang vái một thần sơng). Sau đó thần hiển linh trong mộng của vua cho biết cơng lao của mình “Trấn thủ hai dải sơn hà Đỗ Động và Đƣờng Lâm… Đánh quân Nịnh Trƣờng trên đƣờng biển vào, theo chính quyền thuộc địa thắng quân Đại Thực - Ba Tƣ ở cửa Thần Thạch (Thần Phù), phá quân Côn Lôn - Bồ Đà (các đảo phía Nam), giúp Cao Biền đánh Nam Chiếu, giúp Ngô Quyền đánh Nam Hán”. Tất cả những sự kiện này đều là chuyện xảy ra trên đƣờng thủy, liên quan đến sông nƣớc. Hai anh em Trƣơng Hống - Trƣơng Hát (Chuyện Trƣơng Hống - Trƣơng Hát) cũng là thần sông nƣớc. Qua câu chuyện báo mộng của họ cho vua biết Thƣợng đế phong cho hai anh em chức Thần hà long quân phó sứ. Ngay tên của thần cũng đã là sự mô tả tiếng nƣớc “tiếng nƣớc réo trên thác, trên sông, một đe dọa, một quyến rũ (mà cũng hàm chứa sự lôi cuốn nguy hiểm, đầy đủ quyền uy và hấp dẫn của siêu nhiên”.
Sự linh thiêng của nƣớc không chỉ phù hộ trong việc góp sức thắng giặc mà cịn giúp dân trong cuộc sống sản xuất, liên quan đến các vấn đề khai thác các nguồn lợi sông biển và cầu mƣa trong nơng nghiệp. Nam Hải long vƣơng qn là con ngồi giá thú của vợ Nam Hải long vƣơng và Hỏa long vì thế mẹ thần hiện lên trong giấc mộng của hai ngƣời ngƣ phủ ý bảo đem lên thờ trên bờ. Hai ngƣời ngƣ phủ khắc phiến đá tạc tƣợng, phụng sự nhƣ thần hiệu là Long Quân, sau con cháu nhà họ ấy tìm đƣợc rất nhiều ngọc châu. Vua liền sai rƣớc thần về thờ để bảo trợ cho việc tìm trai ngọc, sắc phong Lợi Tế Long vƣơng (Chuyện Nam Hải long vƣơng quân). Tên thần đã chỉ gốc tích sơng nƣớc thuộc “Long” cịn “Lợi Tế” chỉ ích lợi thần mang lại. Kỳ Thạch phu nhân và Thai Dƣơng phu nhân với hình tƣợng thực là một hịn đá ven bờ biển, hiện lên trong mộng một ngƣ dân cũng là một thần thuộc về sông biển phù hộ việc đánh bắt cá (Đại Nam nhất thống chí).
Nƣớc gắn bó với sản xuất nơng nghiệp nên những lúc nắng hạn, thƣờng có việc cầu mƣa. Vấn đề này phản ánh trong các truyện nhƣ: Chuyện Hậu Thổ phu nhân, Chuyện Man Nƣơng, Chuyện Thần Đồng Cổ, Chuyện Kỳ Thạch phu nhân, chuyện Nhị Trƣng phu nhân…Những môtip giấc mơ trong các truyện kể trên cho thấy một mặt, các thần đƣợc lệnh làm mƣa (Nhị Trƣng phu nhân), mặt khác, các thần có quyền phép làm mƣa nhờ sức mạnh của “ma thuật lây lan” (các thần có liên quan trực tiếp đến nƣớc: con của Thủy thần hoặc có nguồn gốc xuất thân từ dƣới nƣớc lên hoặc mang các đặc điểm liên quan đến nƣớc khác…). Thần tích xã Phù Sa, huyện Đông An, tỉnh Hƣng Yên viết về thành hồng Vua Rí. Mẹ ơng mơ thấy vị thần từ dƣới mƣơng lên ném đồng tử vào lịng. Bà có mang sinh một con trai hình thể kỳ dị, trên mình có dấu vảy cá
chép, biết là thủy tộc. Sau khi Rí chết Thần báo cho Trang Vƣơng biết: Ngơ Rí là thành hồng thơn Đa Hồi, Ơng Đình và quản các con mƣơng từ đầu sơng đến góc biển, nay xin phù hộ vua.
Nƣớc (gắn với sóng, biển) là tƣợng trƣng cho một sức mạnh đe dọa, đáng sợ. Từ nỗi sợ ấy, con ngƣời thƣờng có những biện pháp để xoa dịu, trấn an nhƣ thờ cúng, hiến tế (súc vật, của cải, ngƣời). Dấu vết này còn để lại trong Truyện ngôi đền thiêng ở cửa bể, thủy thần (Đơ đốc Nam Hải) gây sóng gió, khơng cho thuyền đi qua, canh ba hiện lên trong mộng vua xin một ngƣời về làm vợ. Lời cầu xin chứa nhiều lƣợng thông tin: Tự giới thiệu tên, chức danh là thần sông nƣớc: “Tôi là Đô đốc vùng Nam Hải đi làm quan ở nơi giang hồ”, hồn cảnh: “hiện cịn thiếu ngƣời nội trợ”, nêu hiện thực khách quan: “nghe nói bệ hạ cung tần rất nhiều”, “nay bỗng gặp nhau”, nêu lý do gây sóng gió: “nổi cơn sóng mạnh để thay câu thơ “Hoa đƣờng”, hứa hẹn: “mong có ngày báo đáp”, đe dọa: “Nếu bệ hạ chỉ làm thú vui riêng, thì tơi khơng thể bỏ qua đƣợc vậy”. Bích Châu đã tình nguyện trở thành vật hiến tế để thuyền vua cùng ba quân vƣợt biển an toàn.
Trong Việt Lam xuân thu, khi quân Lê Lợi tới thành cửa sông Hƣng Nguyên, chỗ ấy có đền thờ thần (tục gọi là thần Quả). Nhà vua đêm chiêm bao thấy thần nhân nói với Nhà vua rằng xin một ngƣời vợ lẻ của vua và sẽ đánh đƣợc giặc Ngô, để gây nên nghiệp Đế. Nhà vua giao ƣớc với các quan văn, võ, y nhƣ lời ấy. Nhà vua giao Ngọc Trần cho thần Phổ Hộ bắt lấy, chết ngay trƣớc mắt. Truyện Ông Dầu, bà Dầu, vua Lý đau mắt, đƣợc thần báo mộng chữa lành bằng cách xem ngƣời nào đến chỗ bến sơng này, hỏi xem thích gì thì ban cho đầy đủ rồi quăng xuống sơng. Cả ba chuyện này đều phản ánh quan niệm về phong thủy trấn yểm và việc hiến tế thần sông nƣớc.
Tín ngưỡng về trời:
Trong văn hóa thế giới “Trời biểu hiện trực tiếp cái siêu tạo, của quyền uy, của cái vĩnh hằng, thiêng liêng…Chỉ riêng sự đƣợc cất lên cao, ở trên cao cũng ngay bằng với uy quyền và tràn trề sự linh thiêng - Tính siêu tại thánh thần biểu lộ trực tiếp ở sự không thể đạt tới, ở sự vô biên, ở sự vĩnh cửu và sức mạnh sáng tạo (làm mƣa) của trời …Các tinh cầu, mây bay, bão táp, sấm sét,