Giới thiệu học thuyết của Lão Tử và Trang Tử

Một phần của tài liệu CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (Trang 82 - 103)

2. Tính biểu trƣng, tính biểu cảm và tính linh hoạt trong nghệ thuật ngôn từ Việt Nam

1.4.1. Giới thiệu học thuyết của Lão Tử và Trang Tử

Triết học của Trang tử cùng với Lão tử có nhiều điểm khơng đồng, nhƣng rất đồng về quan niệm Đạo và Đức.

Lão Tử là nhà triết học lớn về “đạo” của Trung Quốc cổ đại. Ông đƣợc xem là ngƣời sáng

lập ra trƣờng phái triết học Đạo gia. Theo Sử ký Tƣ Mã Thiên, Lão Tử họ Lý, tên Nhĩ, tự là Bá Dƣơng, thụy là Đam, còn gọi là Lão Đam. Ngƣời huyện Khổ, Hƣng Lệ, làng Khúc Nhân, nƣớc Sở (thời Xuân Thu- Chiến Quốc). Ông làm quan sử, giữ kho sách, tàng trữ thất sử nhà Chu, là tác giả của cuốn Đạo đức kinh gồm 81 chƣơng, chia làm hai thiên: thƣợng và hạ. Bằng lối diễn đạt đầy chất thơ, Lão Tử đã trình bày các vấn đề: học thuyết về “đạo”, tƣ tƣởng về phép biện chứng và học thuyết “vô vi”.

Xét về mặt bản thể luận, “đạo” đƣợc Lão Tử trình bày theo ba mặt: thể, tƣớng, và dụng.

Thể của “đạo” là nguồn gốc tối sơ, nguyên thủy của vũ trụ vạn vật. Nó chi phối sự sinh thành và biến hóa của trời đất. Lão Tử viết:''Có vật gì hỗn độn mà nên, sinh ra trƣớc trời đất, vừa trống khơng, vừa lặng n, đứng một mình khơng thay đổi, lƣu hành khắp mọi nơi mà không mỏi, là mẹ của thiên hạ.''( Đạo đức kinh, chƣơng 25). ''Đạo'' là cái gốc ban đầu của tồn vũ trụ, tuyệt đối vĩnh hằng , có trƣớc trời đất. Nó chỉ là “một”, uyên nguyên, chứa đựng và viên đồng hết thảy cái hữu và vô, cái tĩnh lặng và biến đổi, cái siêu hình và hữu hình. Ơng viết: “Trời đƣợc một mà trong. Đất đƣợc một mà yên. Thần đƣợc một mà linh.'' Nhƣ vậy, theo Lão Tử, đạo là cái vô cực và chứa đựng trong nó là thái cực. ''Đạo sinh một, một sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật.'' (Đạo đức kinh- chƣơng 42).Tính tự nhiên của “đạo” đƣợc Lão Tử đƣa lên hàng đầu. Ông viết:“Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp tự nhiên.”( Đạo đức kinh, chƣơng 25). Tính tự nhiên của “đạo” đƣợc hiểu nó vốn nhƣ thế, mộc mạc thuần phát, không bị nhào nặn , gọt giũa bởi con ngƣời và nó hồn tồn độc lập với ý muốn, nguyện vọng của con ngƣời. Nó sinh ra vạn vật nhƣng thản nhiên lạnh lùng “khơng vì rét mƣớt mà bỏ mùa đơng”. Đạo sinh ra vạn vật nhƣng không cho vạn vật là của mình. Chính vì vậy mà trời đất, vạn vật cứ sinh sinh hóa hóa thuận theo tự nhiên, khơng can thiệp, chẳng có lịng nhân. “Luật thiên nhiên khơng có tình thƣơng của con ngƣời, cứ thản nhiên, vơ tâm với vạn vật, mùa xuân tƣơi tốt, mùa đông điêu tàn...”. Đề cao tính thuần phát, tự nhiên của “đạo”, Lão Tử khơng thừa nhận sự biến hóa của thế giới tuân theo mục đích định sẵn của thế lực siêu tự nhiên nào đó. Ơng cho rằng con ngƣời phải hành động theo quy luật tự nhiên, đứng trƣớc tự nhiên, con ngƣời khơng làm gì cả. Thuộc tính thứ hai của “đạo” đƣợc Lão Tử nói đến nhiều trong Đạo đức kinh là tính chất lặng yên và trống khơng. Ơng viết: “ Hết sức trống rỗng cùng cực. Giữ lặng dốc một lòng”. Lão Tử thƣờng dùng từ “cốc thấn” để chỉ tính chất trống rỗng của “đạo”. “Cốc thấn” chỉ khoảng cách trống khơng giữa lịng hang sâu, khơng hình, khơng ảnh, khơng trái, khơng ngƣợc , ở thấp không hèn không động, giữ lặng yên không suy…” (Đạo đức kinh- chƣơng 6). Sự trống rỗng này vô cùng vô tận, chứa đựng vạn vật, mn lồi mà chẳng bao giờ đầy, biến hóa khơn lƣờng mà chẳng bao giờ kiệt. Cái lặng yên trống rỗng của “đạo” còn đƣợc Lão Tử diễn đạt bằng từ “vi diệu”, “huyền thơng”. Ơng dùng chữ “huyền”với nghĩa sâu kín, mầu nhiệm, khơng danh tính, khơng hình thể, khơng thể nói ra bằng

lời để chỉ đạo biến hóa. Ơng viết : “Vơ danh là đầu trời đất, hữu danh là mẹ mn vật…Cả hai cái đó cùng xuất phát một chỗ mà khác tên, cùng gọi là huyền , huyền tới mức huyền nhất, đó là cái của của mọi thứ diệu kỳ- huyền chi hựu huyền, chúng diệu chi môn.” (Đạo đức kinh- chƣơng 1). “Đạo” là cái đầu tiên, uyên nguyên, lại có trong tất cả vạn vật. Nó “ngỗn ngang rối rít” nhƣng “pha trộn vào ánh sáng” , “hòa chung vào bụi rậm”, lớn vô cùng và nhỏ vô cùng, khơng ở đâu khơng có sự tồn tại của “đạo”. Với quan điểm đó, mặt thể của “đạo” cũng chính là bản chất sâu kín, u huyền, mầu nhiệm của vũ trụ, vạn vật.

Tƣớng:Về mặt tƣớng của đạo, Lão Tử cho rằng nó khơng có hình trạng, “khơng nhìn thấy, khơng nghe thấy, nắm khơng đƣợc, đón khơng thấy đầu mà nghe không thấy cuối, ở trên không sáng tỏ, ở dƣới khơng mờ tối” (Đạo đức kinh, chƣơng 14). Nhƣng nó khơng bao giờ mất, nó tồn tại khắp vũ trụ, sâu kín, mập mờ, thấp thống, là một khối hỗn độn thống nhất, không phân chia sáng và tối, hữu và vơ. Vì thế khơng thể diễn tả nó bằng lời, khơng thể gọi nó bằng tên thƣờng, nếu gọi bằng tên thì sẽ có sự đối chọi, cân xứng nhƣ tốt xấu, thiện ác, đầu cuối. Nên Lão Tử gọi nó là ''đạo vơ danh''. ''Đạo'' vơ danh nhƣng nó vẫn tồn tại. Sự tồn tại của ''đạo'' đƣợc biểu hiện trong mỗi sự vật, hiện tựợng đang tồn tại biến hóa vơ cùng vơ tận. Do đó, ''đạo'' vừa duy nhất, vừa thiên hình vạn trạng, vừa bất biến, lại vừa biến hóa.Theo Lão Tử, từ trời đất đến mn vật và tất cả những gì có hình tƣợng, màu sắc, âm thanh đều bắt đầu từ cái tự nhiên, sâu kín khơng danh tính, khơng hình thể, vơ cùng vơ tận ấy. Vì thế, ơng viết: “Mọi vật trong thiên hạ đều sinh ra từ hữu, hữu sinh ra từ vô, và đạo vô danh nhƣ gỗ chƣa đẽo, khi làm ra mới có danh” (Đạo đức kinh, chƣơng 40). Ông thƣờng lấy nƣớc để diễn đạt trạng thái của “đạo” vì nƣớc giống “đạo”ở chổ khơng thể chất, khơng hình trạng. Nƣớc khơng nơi nào là khơng tới. Nó mềm mại song khơng gì mạnh bằng nó, khơng gì linh hoạt nhƣ nó. “ Trong thiên hạ khơng có gì mềm yếu hơn nƣớc mà cơng phá vật rắn mạnh thì khơng có gì hơn đƣợc nó, khơng lấy gì thay thế đƣợc nó”. Nên Lão Tử chủ trƣơng lấy mềm thắng cứng, lấy nhu thắng cƣơng. Nƣớc cịn giống đạo ở thế qn bình, dù ở trong trạng thái nào, nƣớc vẫn mau chóng tìm lại thế qn bình của mình, sang lấp những chỗ lồi lõm…

Dụng: Dụng tất là công dụng, năng lực của “đạo”. “Đạo” là cái sáng tạo. Nó là khởi nguồn của vũ trụ, vạn vật. Từ trong sự trống rỗng của “đạo”, khi vận động, vạn vật sinh sôi nảy nở. Lão Tử viết: “ Cái khoảng không giữa trời đất, giống nhƣ ống bể, tuy trống không mà vô tận, càng động lại càng ra hơi.” “Đạo” bao trùm, che chở và ni dƣỡng vạn vật nhƣng nó thản nhiên (tự nhiên) nhƣ khơng làm gì. Ơng viết: “Đạo thƣờng khơng làm nhƣng khơng gì khơng làm.”(Đạo đức kinh, chƣơng 37). Nhƣ vậy năng lực của đạo là ở trạng thái “tĩnh” nhƣng khơng gì là khơng nhờ đến “đạo” để phát sinh, tồn tại. Theo Lão Tử, “đạo” là bản thể của “đức”, “đức” là công dụng, năng lực của “đạo” Ông viết: “Đạo sinh, đức chứa, làm cho vật lớn lên và nuôi dƣỡng vạn vật yên định” (Đạo đức kinh, chƣơng 51). Và, “đạo” vốn khơng tên, đến “đức” mới bắt đầu có tên,

mới bắt đầu có sự phân biệt nhƣ sáng tối, giàu nghèo, lớn nhỏ, sƣớng khổ(…), mới bắt đầu có khái niệm nhƣ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín(…). Nên nói: “Mất đạo rồi mới có đức, mất đức rồi nhân sinh, mất nhân rồi nghĩa sinh, mất nghĩa rồi lễ sinh ra vậy” (Đạo đức kinh, chƣơng 38).

Nhƣ vậy, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín chỉ là cái vỏ bề ngồi của “đạo” và “đức” mà thôi. Cho nên Lão Tử chủ trƣơng bỏ những cái đó để quay về với “đạo” và “đức”, có nghĩa là quay về với cội nguồn của vũ trụ vạn vật, với những tính chất tự nhiên, tĩnh lặng, trống khơng. Khi đó con ngƣời mới có thể lĩnh ngộ đƣợc “đạo”)

Quan niệm của Trang tử:

Bàn về Đạo, sách Trang tử ở thiên Trí- Bắc- Du có giải rất rõ ràng: " Đông- Quách- Tử hỏi Trang tử:

Cái gọi là Đạo ở đâu?

Khơng có chỗ nào là khơng có Nó. Xin chỉ ra mới đƣợc!

Trong con kiến. Thấp hơn nữa! Trong cọng cỏ. Thấp hơn nữa! Trong miếng sành vỡ. Thấp hơn nữa! Trong cục phân.

Đông- Quách- Tử khơng hỏi nữa.

Trang tử nói:" Lời hỏi của ơng, khơng đi đến đâu cả. Nó giống cách ngƣời giám thị dùng để trị dùng để trị giá heo: mỗi lần đạp trên lƣng heo là mỗi lần ấn mạnh cẳng xuống thêm. Ơng đừng có chỉ hẳn vào một vật nào có Nó, vì khơng có vật nào là khơng có Nó. Đạo là thế, mà lời nói cao cả cũng thế. Nhƣ ba tiếng nầy:" đều", " cùng", " cả thảy" tuy danh từ gọi có khác, mà tựu trung đều hàm cùng một ý."

Đạo là Nguyên- Lý tuyệt đối sinh ra Trời Đất Vạn- vật. Cho nên hễ có Vật, tức là có Đạo, nghĩa là" khơng có chỗ nào là khơng có Đạo".

Thiên Đại- Tơng- Sƣ nói:" Kìa Đạo thì có tình, có tin, khơng làm, khơng hiện, có thể nhận đƣợc mà khơng thể thấy đƣợc. Đạo thì tự bản tự căn, khi chƣa có Trời Đất vốn đã tồn tại từ xƣa. Nó làm ra các đấng thiêng liêng qủy thần, cùng Thƣợng đế; Nó sinh ra Trời, Đất; Nó ở trƣớc Thái Cực mà không xem là cao, ở dƣới lục- cực mà chẳng thấy là sâu; Nó sinh trƣớc Trời Đất mà chẳng gọi là lâu, dài hơn Thƣợng Cổ mà chẳng gọi là già". (Phù Đạo hữu tình, hữu tín, vơ vi vơ hình; khả truyền nhi bất khả thụ, khả đắc nhi bất khả kiến; tự bản tự căn, vị hữu thiên địa, tự cổ dĩ cố tồn; thần quỷ thần đề, sinh thiên sinh địa, tại thái cực chi tiên nhi bất vi cao, tại lục cực nhi

hạ chi bất vi thâm, tiên thiên địa sinh nhi bất vi cửu, trƣờng ứ thƣợng cổ nhi bất vi lão)

Đạo là Nguyên- lý sinh ra Trời Đất Vạn- Vật nên gọi là" tự bản tự căn", nghĩa là tự mình là gốc, là rễ của mình, chứ khơng phải do một gốc hay một rễ nào khác ngồi mình tạo ra. Đạo cũng là" vơ thủy vô chung", " thƣờng tồn bất biến" và vạn vật dựa vào đó mà sinh sinh khơng dừng vậy. Đạo, nhƣ ta đã thấy, biểu- hiện nơi vạn sự vạn vật, bởi vậy, khơng sự vật nào là khơng có cái tính" tự sinh", " tự trƣởng", " tự hủy", " tự diệt" của nó. Nhƣ thế, ta có thể nói rằng sự" tự sinh, tự trƣởng, tự hủy, tự diệt" của vạn- sự vạn vật chính là những hành động" tự vi, tự hóa" của mỗi sự vật trong đời, mà ta cũng có thể gọi đó là" chỗ tác- vi của Đạo" mà khơng sai, vì" khơng có vật nào là khơng có Đạo" ở trong cả. Hai chữ" tự- hóa" của Trang, chính là thuyết" vơ- vi nhi vơ bất vi" của Lão tử.

Quan niệm về chữ Đức của Trang tử:

Thiên Thiên- Địa có nói:" Thuở thái- sơ của Trời Đất thì đã có cái Vơ. Cái Vơ ấy khơng có tên, và là nơi phát sinh ra cái Một, nhƣng cái Một ấy cũng chƣa có hình. Khi mà vạn vật" đƣợc cái Một ấy (2) cái đó gọi là Đức". " Thái sơ hữu Vô, Vô hữu Vô danh. Nhất chi sở khởi, hữu Nhất nhi vị hình. Vật đắc dĩ sinh, vị chi Đức."

Trong câu" thái sơ hữu Vô", chữ Vô đây là chỉ về Đạo. Câu" nhất chi sở khởi" của Trang tử " Vô là chỗ phát sinh ra cái Một" thì đồng với câu" Đạo sinh Nhất" của Lão tử trong Đạo- Đức- Kinh. Còn Đức tức là chỗ mà "vật đắc dĩ sinh" (vật nhận đƣợc mà sống) . Cho nên mới nói" Đức là chỗ" tự đắc của con ngƣời". " Tự đắc" là tự mình đã đƣợc của Tạo Hóa, của Tự- nhiên, của Đạo (3) . Hay nói một cách khác: Đức là cái Đạo biểu hiện nơi mỗi ngƣời mỗi vật, là những năng khiếu tự nhiên, không vậy không đƣợc, của mọi sự vật trên đời.

Đạo và Đức, tuy danh từ dùng để gọi có khác, nhƣng vẫn là một. Có kẻ đã ví Đạo nhƣ nƣớc. Nƣớc là sơng, biển, ao, hồ… cũng nhƣ ở bầu trịn, ống thẳng, dù có hình thức động tịnh khác nhau, nhƣng đâu đâu cũng là nƣớc cả.

2. Thuyết Thiên- Quân

Trang tử, trong thiên Tề- Vật- Luận, dùng hai chữ Thiên- Quân để chỉ cái tác dụng của Đạo, là có ý chỉ cho ta thấy nó là một thứ triết học biến động nghĩa là" vận hành bất tức"

" Quân" là cái bánh xe quay tròn mà ngƣời thợ nung dùng để chế tạo những đồ vật có hình trịn. Chữ" Thiên- Quân" lại có chỗ viết là có ý nói về sự qn- bình, tùy cái bánh xe lƣu chuyển, vịng bán kính của bánh xe bao giờ cũng bằng nhau, tự nhiên ln ln vẫn qn bình. ở thiên Ngụ- Ngơn có nói:" Vạn vật đều là một giống cả, khơng cùng hình mà thay nhau, trƣớc sau nhƣ những cái vịng trịn, khơng thể phân biệt luân loại. Nên gọi là Thiên- quân. Thiên- quân, là Thiên- Nghê". " Vạn vật giai chủng dã, dĩ bất đồng hình tƣơng thiện thủy tốt nhƣợc hồn, mặc đắc kỳ luân. Thị vị Thiên- quân. Thiên- quân giả, Thiên- Nghê dã".

kỳ hóa qn dã.)

Nhƣ thế thì, Thiên- qn của Trang tử là nói về sự đắp đổi nhau của các giống vật mà biến hóa, " đồng hình" biến làm" bất đồng hình". Nhƣng ở đâu mà lại, rồi sẽ đi đến đâu, thời sau cùng cũng khơng biết đâu là manh mối. Sự biến hóa giống nhƣ cái bánh xe quay tròn, nên gọi là Thiên- quân.

3. Thuyết Vạn- Hóa

Cứ theo phép ấy thì sự biến thiên của các giống vật đều khơng có mục đích, khơng có phƣơng hƣớng… con đƣờng đó của vạn sự vạn vật là một cái vòng tròn:" châu nhi phục thủy", chứ không phải là một con đƣờng thẳng đi đến một mục tiêu nào. Trang tử không chủ trƣơng Tiến- hóa, mà chủ trƣơng Vạn hóa, hay là Tự-hóa.

Thiên Thu- Thủy nói:" Vạn- vật sinh ra, nhƣ đuổi nhƣ chạy; hễ động là có biến, khơng lúc nào mà không xê dịch. Sao lại nhƣ thế, mà sao lại chẳng nhƣ thế? ấy là vì cái lẽ" tự hóa" vậy! (Vật chi sinh giả, nhƣợc sậu nhƣợc tri, vô động nhi bất biến, vô thời nhi bất di, hà vi hồ, hà bất vi hồ. Phù cố tƣơng tự hóa) .

Thiên Tại- Hựu nói:" Anh hãy chỉ cứ ngồi đây, khơng cần làm gì cả mà vạn vật tự hóa… vạn vật phồn thịnh, giống nào cũng trở lại nguồn gốc của mình. Vật nào cũng trở lại gốc của mình mà khơng biết". Trong câu văn này, quan trọng nhất là ở chữ" Phục".

ở thiên Thiên- Thụy trong sách Liệt- tử cũng có câu nói:" Tự sinh, tự hóa, tự có hình, tự có sắc, tự có tri, tự có lực, tự giảm, tự tăng". Thế là đều" tự nhiên nhi nhiên", " bất kỳ nhirn nhi nhiên", khơng có sự nhất định phải bảo tồn những hình thức cá biệt nào có ích, tiêu diệt những hình thức cá biệt nào có hại nhƣ cách tác dụng của luật Thiên- trạch (4) có mục đích, có phƣơng hƣớng của thuyết Tiến- hóa Tây phƣơng (5) .

Sở dĩ Trang tử khơng chủ trƣơng Tiến- hóa, mà lại chủ trƣơng Vạn- Hóa là vì theo sự nhận xét của ông, ông cho rằng không thể nào xét biết đƣợc lẽ chung thủy của Đạo, nghĩa là không thể nào biết đƣợc rằng Đạo bát đầu nhƣ thế nào, và sự cùng tận của nó nhƣ thế nào. Nhƣ vậy, thì làm thế nào mà nhận thấy đƣợc cái phƣơng hƣớng của nó theo chiều nào mà chủ trƣơng Tiến- hóa đƣợc? Tiến- hóa chỉ là một ức thuyết của Tạo- Hóa, trong khi sự thật Trời Đất khơng thể biết đâu

Một phần của tài liệu CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (Trang 82 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)