Quan niệm của ngƣời VN về linh hồn nhƣ thế nào?
- Trong con ngƣời có vật chất và tinh thần. tinh thần trừu tƣợng khó nắm bắt, nên ngƣời xƣa thần thánh hóa thành khái niệm linh hồn
Cơ sở nào hình thành tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên?
- Niềm tin bất diệt vào linh hồn - tin rằng ở nơi chín suối, ơng bà tổ tiên vẫn thƣờng xuyên đi về thăm nom, phù hộ cho cháu con
Ngoài việc thờ cúng tổ tiên, ngƣời Việt cịn có tục thờ cúng nào nữa? - Tục thờ Thổ cơng, tục thờ thần Thành Hồng, tục thờ vua Tổ - vua Hùng Cụ thể:
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Trong quan niệm về con ngƣời, mỗi dân tộc đều có nhận thức, khuynh hƣớng chia thành hai phần vật chất và tinh thần. Cái tinh thần trừu tƣợng khó nắm bắt đƣợc gọi là linh hồn. Ngƣời Việt cho rằng đàn ơng có 3 hồn 7 vía, đàn bà có 3 hồn 9 vía. Điều này chịu ảnh hƣởng của văn hóa nhà Hán. Nhƣng theo quan niệm ngƣời Việt chết hồn không biến thành quỷ nhƣ trong văn hoa nhà Hán mà biến thành Ma, tồn tại quen thuộc các thuật ngữ “làm ma”, “tang ma”, “đám ma”. Tuy thuộc về thế giới khác, nhƣng linh hồn vẫn tác động trực tiếp đến đời sống con ngƣời bằng gây họa hay tác phúc. Đây là cơ sở của lòng tin vào linh hồn, vào hiện tƣợng âm phù hình thành nên tín ngƣỡng thờ cúng vong hồn ngƣời chết - hình thức tín ngƣỡng cổ xƣa nhất của loài ngƣời.
Hầu hết các dân tộc trên thế giới đều có quan niệm về linh hồn, nhƣng khơng phải nƣớc nào cũng có tín ngƣỡng, tập tục thờ cúng tổ tiên. Ở Việt Nam, thờ cúng tổ tiên đã trở thành một hình thức tín ngƣỡng mang đặc trƣng văn hóa riêng. Từ nền kinh tế tiểu nơng, mang tính tự cung tự cấp, ngƣời Việt chủ yếu sống theo làng xã và hạt nhân cơ bản là hộ gia đình - nhân tố gắn liền các thành viên trong gia đình. Cơng lao cha mẹ, tổ tiên bằng trời bằng bể vì thế con cháu ln có ý thức đạo lý “uống nƣớc nhớ nguồn”, phụng dƣỡng khi sống, thờ phụng khi chết. Hầu hết các gia đình đều có bàn thờ tổ tiên. Đây là hình thức thờ cúng bản địa mang tính sơ khai, mộc mạc nhất. Bản chất của phong tục này vừa mang tính đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” vừa là niềm tin vào sự phù trợ của tổ tiên và con cháu.
Biết ơn, hiếu kính tổ tiên cũng là một trong những nhân tố quan trọng để chọn ngƣời đứng đầu đất nƣớc. Vậy nên, vua cha (Truyện bánh chƣng) triệu các con lại bảo ai cuối năm đem của ngon vật lạ đến cúng tiên vƣơng, để trịn đạo hiếu, thì ta sẽ truyền ngơi. Lang Liêu đƣợc thần nhân bày làm bánh chƣng, bánh giày - bao hàm ngụ ý nhớ công ơn tổ tiên “bắt chƣớc cảnh tƣợng trời đất chứa đựng muôn lồi, ngụ ý cơng lao ni nấng của bố mẹ, thì cha mẹ có thể vui lịng, ngơi cao khả dĩ đƣợc truyền” . Vì ý nghĩa bánh chƣng tƣợng trƣng cho cha, bánh giày tƣợng trƣng cho mẹ, trong chứa nhân ngụ ý cơng lao sinh thành ni dƣỡng nên nó trở thành một lễ vật khơng thể thiếu trong những dịp cúng lễ quan trọng.
Ngoài lý do nam giới đóng góp sức lực lớn trong lao động sản xuất thì việc thờ phụng tổ tiên truyền qua các đời là lý do quan trọng dẫn đến tâm lý trọng nam khinh nữ: “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”. Ai cũng mong có một đứa con trai để chăm lo hƣơng hỏa tổ tiên ông bà. Ở các truyện: Chị em đổi con, Ông Dƣơng Bang Bảng, Truyện Hiến phó họ Nguyễn mƣợn con đều giống về mơtip đánh tráo đứa con mình sinh ra với con nhà ngƣời khác, đến ngày giỗ gia tiên, ngƣời cha mộng thấy ma tổ tiên ngƣời khác đến bàn thờ nhà mình ăn cỗ, hƣởng lễ, cịn tổ tiên mình thì bị đứng ngồi. Nội dung tác phẩm tốt lên khát vọng có con trai để thờ cúng tổ tiên, nối dõi tông đƣờng. Ở những tác phẩm này thể hiện những nét văn hóa về thờ cúng tổ tiên: Ngƣời đứng ra làm chủ lễ tế là đàn ông, con trai. Lễ cúng tế vào ngày giỗ (ngày mất) và dịp Tết Nguyên Đán. Ngƣời ta tin rằng khi cúng lễ hồn ma tổ tiên sẽ về hƣởng lễ cúng, sum họp với con cháu.
- tín ngưỡng tơn sùng, thờ cúng thổ địa, thành hồng làng
Trong việc thờ cúng ở các cộng đồng thơn xã đều lấy việc thờ phụng thành hồng bản thổ làm quan trọng, “Thành hoàng là biểu hiện của lịch sử, phong tục” (Đào Duy Anh). Thành hồng ở một thơn xã cũng giống nhƣ thổ cơng ở một nhà có nhiệm vụ cai quản, chống mọi ác thần, làm cho thôn xã đƣợc thịnh vƣợng. Thành hồng cịn đƣợc gọi là Phúc Thần, chia làm ba hạng: Thƣợng đẳng thần, Trung đẳng thần, Hạ đẳng thần. Lịch sử Thành hoàng Việt Nam bắt đầu từ việc Lý Nguyên Gia mơ thấy Tô Lịch đến khun việc chăm dân (Chuyện Tơ Lịch). Sau đó ơng cho xây La Thành, cho dựng đền và phong Tơ Lịch làm thành hồng làng. Năm 866, Cao
Biền cho mở rộng Đại La và tiếp tục phong Tơ Lịch làm Đơ phủ thành hồng thần qn. Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long phong Tô Lịch làm Quốc đơ Thăng Long thành hồng đạo vƣơng, mộng thấy thần đến vái tạ (Chuyện Tô Lịch). Đến triều Lê 1422, Lê Nhân Tông cho lập đền thờ Đơ đại thành hồng. Đến thời nhà Nguyễn cho dựng miếu thờ Đơ thành hồng tại Huế kết hợp thờ thành hoàng các thành trong cả nƣớc. Nhƣ thế, cho đến giữa thế kỷ XV có sự ra đời chính thức thành hồng do nhà nƣớc tôn vinh. Ở chặng đầu là do ý đồ của giai cấp thống trị phƣơng Bắc để trị dân về mặt tƣ tƣởng. Dƣới các triều đại phong kiến Việt Nam thì thành hồng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện do Nhà nƣớc quản lý. Ở các triều đại phong kiến, phong thần là hoạt động nhằm mục đích thâu tóm linh khí đất nƣớc vào tay vƣơng triều. Việc triều đình yêu cầu các làng kê khai thần linh để phong sắc chứng tỏ các vị thần làng đã đƣợc ngƣời dân thờ tự tồn tại rất lâu trong làng từ trƣớc.
Trong tâm thức dân gian, thành hoàng là biểu tƣợng cho tinh thần, quyền lực tối cao, chi phối đời sống vật chất và tinh thần, có vị trí vơ cùng quan trọng trong đời sống tâm linh làng xã. Tôn thờ thành hồng là nhu cầu khơng thể thiếu của dân làng. Đây là vị thần ban phúc, trừ họa, là nơi dân đến khấn vái, cầu xin, thề nguyền. Thánh Lác (Lê Anh Vũ) trong truyện Đốt vàng mã thành tro đƣợc dân địa phƣơng gồm 13, 14 thôn xã cùng tơn thờ. Thần rất thiêng, phàm có việc cầu đảo, thề bồi đều ứng nghiệm cả. Nhƣng một hôm Thanh Nghị tiên sinh chứng kiến vụ ăn cắp và dẫn ra đền thần để thề nhƣng thủ phạm khơng bị trừng trị vì thế trách thần. Ngay hơm đó, ơng bị sốt mơ đƣợc dẫn đến gặp thần Lê Anh Vũ, đƣợc giải thích rằng: “Đạo của quỷ thần, cũng kính vâng mệnh trời là phúc cho dân…gặp vụ việc tang vật nhỏ mọn…lẽ nào kết tội nặng mà giết chết…việc đốt vàng mã, đó là theo phép của các vua chúa thời trƣớc vì kính mộ đạo Phật mà đặt ra cho thỏa lòng dân chúng chứ đâu phải yêu sách đòi hỏi của thần”.
Thành hồng trong quan niệm dân gian có vai trị nhƣ Diêm vƣơng, có quyền quyết định việc thƣởng phạt, họa phúc. Hà mỗ nằm mộng bị thành hồng làng xã phạt vì tội lăng nhục ngƣời khác (Truyện mụ ác). Nguyễn Công Hân đốt đền Tuyên Nghĩa nằm mộng bị kiện ở đền Chiêu Trƣng Đại vƣơng (Truyện Nguyễn Công Hân ở Trƣờng Bộc). Thành hồng khơng chỉ coi việc dân trong vùng mà còn xét xử kiện tụng giữa ngƣời và thần.
Miêu tả cụ thể bàn thờ tổ tiên và cách cúng giỗ ngƣời Việt. - Vài nét về bàn thờ tổ tiên ngƣời Việt
Tạm lấy những Bàn thờ Tổ Tiên phổ biến của những gia đình ít nhiều chịu ảnh hƣởng của Đạo phật và tín ngƣỡng dân gian phổ biến làm ví dụ. Quan niệm chung nhất của ngƣời xƣa và nhiều gia đình cịn “nề nếp” hiện nay thƣờng cho rằng tổ tiên là thần linh của chính dịng họ và gia đình đó, mà trong quan niệm chia vũ trụ làm ba tầng thì thần linh thƣờng ở tầng trên, nơi thiêng liêng gắn với bầu trời, vì thế Bàn thờ cũng là một biểu tƣợng của bầu trời tinh khiết. Về nguyên tắc nơi đây phải đƣợc thanh tịnh và mang tƣ cách nơi để thông tam giới, để con ngƣời
làm lễ thơng linh. Vì thế, ngƣời ta thƣờng bày Ban thờ thích hợp với những yêu cầu đó. Cụ thể là, để biểu tƣợng cho bầu trời thì ở hai góc ngồi của Ban thờ phải có hai cây đèn hoặc nến để tƣợng trƣng cho mặt trời (đặt phía bên trái ban thờ) và cho mặt trăng (bên phải ban thờ). Bát hƣơng ở giữa để tƣợng cho tinh tú.
Trong quá trình phát triển của tín ngƣỡng thì sự hội nhập những u cầu tâm linh của con ngƣời vào Bàn thờ là lẽ tất yếu, nhất là theo ƣớc vọng cầu phúc luôn thƣờng trực của cƣ dân nông nghiệp nƣớc ta. Họ ln mong có nguồn sinh khí của trời cha truyền xuống cho mn lồi sinh sơi, cho cây cối phát triển, cho mùa màng bội thu, nên thông thƣờng trong bát hƣơng bao giờ cũng có một trụ cắm hƣơng vịng. Trụ này mang tƣ cách trục vũ trụ, cái gạch nối của tầng trên với tầng dƣới là con đƣờng chuyển tải sinh khí (nên chỉ có thể chấp nhận là màu đỏ), nhờ đó mà hạnh phúc tràn đầy, nên giữa thân cây hƣơng bao giờ cũng có chữ Hỷ. Nhiều gia đình giàu có, hay ở nhiều Di tích đã nhìn nhận trục vũ trụ này dƣới dạng một cây “thiên mệnh” nên đôi khi thay bằng một cành “trầm” hay “kỳ nam” khúc khuỷu.
Trong nhận thức của ngƣời Việt cũng nhƣ nhiều cƣ dân trên thế giới xƣa kia, ngƣời ta đã sớm nhận ra: Hình nhƣ có một thế lực siêu phàm nào đó, vơ hình, có khả nang chi phối đến thế gian và mọi kiếp đời. Một yêu cầu tâm linh từ Cổ đại đƣợc đặt ra là làm thế nào tiếp cận với thế lực siêu hình này. Ngƣời xƣa khơng tìm thấy thế lực đó trên mặt đất và ở dƣới mặt đất, nên đã có ý thức đẩy lên tầng trên.
Song, con ngƣời không thể tự đi lên trời, chỉ tới khi tìm ra lửa và đƣa vào sinh hoạt văn hóa ngƣời ta mới nhận ra rằng có lửa thì có khói, khói thƣờng bao giờ cũng bay lên, vì thế mới nhờ khói để chuyển những ƣớc vọng của mình lên các đấng thiêng liêng. Cụ thể những ngƣời Châu Phi đen và rất nhiều cƣ dân khác, trong đó có cả ngƣời Việt ngày nay (Lễ hội Lồng Tồng – xuống đồng) thƣờng đốt một đống lửa rất lớn rồi nhảy múa xung quanh (những cƣ dân thờ mặt trời thƣờng múa tập thể, đi ngƣợc chiều kim đồng hồ). Động tác của họ thƣờng liên hệ tới yêu cầu sinh sôi phát triển, mà phần nào biểu hiện ra ở những động tác liên quan đến đôi vú, bụng và hông v.v...
Con ngƣời đã dùng chính bản thân thơng qua lửa, khói để gửi những hình ảnh lên thần linh nhƣ muốn nhắc nhở rằng: Hỡi các đấng siêu linh quyền năng vô lƣợng hãy theo gợi ý của chúng tôi đây mà ban phát cho trần gian nguồn của cải vô biên để con ngƣời tràn đầy hạnh phúc.
Trên dịng trơi chảy của văn hóa, dần dần ở phƣơng Đơng, với sự kính trọng ngƣời ta đã hội vào đèn hƣơng (hƣơng có nghĩa là thơm) để dâng lên thần linh lịng sùng kính tối thƣợng của mình... Từ đó chúng ta có thể hiểu rằng trong mối giao tiếp với thần linh và tổ tiên thì hƣơng – lửa là điều không thể thiếu, mà hƣơng nến bắt buộc phải tạo khói mới có khả năng thơng linh. Hiện nay do nhận thức vƣợt ra ngồi truyền thống và khơng gian tâm linh, ngƣời ta đã “đùa giỡn” với các đấng thiêng liêng bằng thứ hƣơng nến điện. Có thể coi hình thức này là sự suy lạc
của tín ngƣỡng và vì đời hơn vì đạo. Có nghĩa hƣơng nến điện chủ yếu để trang trí nhiều hơn là sự kính cẩn và thơng linh.
Ở trên trục trung tâm của Bàn thờ, ngay sau bát hƣơng thƣờng để một chiếc Tam sơn dạng nhƣ chiếc ỷ có ba cấp chênh lệch. Tam sơn (đỉnh núi ba ngọn) tƣợng trƣng cho gạch nối giữa trời và đất với ý thức chuyển tải sinh lực từ tầng trên xuống tầng dƣới. Trên tam sơn thƣờng đặt ba cái đài đựng ba chén nƣớc trong. Ngƣời Việt vốn dĩ là nơng dân, nên rất trọng nƣớc, vì thế ba chén nƣớc trong này vừa là nƣớc thiêng đồng thời cũng tƣợng trƣng cho hạnh phúc tràn vào cõi thế (không để rƣợu hoặc nƣớc chè).
Phía sau Tam sơn (với một số Ban thờ của gia đình bình thƣờng), đa số xếp một cái đỉnh ba chân (những đỉnh bốn chân thƣờng là sản phẩm muộn), nắp đỉnh đƣợc thể hiện phổ biến hình một con lân trong tƣ thế nhìn ra. Ngƣời xƣa quan niệm rằng lân là hiện thân của sức mạnh tầng trên, của sự trong sáng và trí tuệ, nên nó có trách nhiệm kiểm sốt tâm hồn kẻ hành hƣơng (kiểm soát sự trong sáng của con cháu khi đứng trƣớc Bàn thờ).
Đây là đỉnh trầm, nó chỉ thiêng nhờ chất liệu bằng đồng/đất nung và khói thơm. Đỉnh phải đƣợc đặt một chân đƣa ra phía trƣớc, hai chân để phía sau, nhằm biểu tƣợng cho chính nhân qn tử. Mỗi chân của đỉnh cịn đƣợc coi là một con “quỳ”, linh vật có đầu giống hổ phù và chỉ có một chân mà thơi. Từ thời Khổng Tử đã đề cập đến linh vật này và cho rằng sự xuất hiện của nó gắn liền với sự xuất hiện của thánh nhân (ngƣời tài giỏi, xuất thế cứu đời). Tinh thần này phù hợp với ƣớc vọng truyền đời của ngƣời dân Việt, trong ý thức:
Phi trí bất hƣng/ Phi thƣơng bất phú/ Phi công bất hoạt/ Phi nông bất ổn
Ở một số gia đình có khả năng, thƣờng đằng sau chiếc đỉnh có đặt một khám thờ đƣợc chạm trổ rất kỹ, khám có mái mui luyện hoặc mái chảy xuống phía sau, mặt trƣớc tạo "cửa võng" theo lối "trƣớng rủ màn che", điểm xuyết những đề tài hoa, lá, rồng cùng các linh vật khác... đã tạo thêm sự linh thiêng và vẻ đẹp uy nghi cho Bàn thờ. Khám có cửa ở phía trƣớc, hé mở vào ngày giỗ tết, trong lòng khám thƣờng chỉ để một bài vị chung, hoặc bài vị ơng tổ của dịng họ.
Xƣa kia, với các nhà thờ họ cịn có nhiều bài vị của các tổ nối dịng đƣợc đặt ở hai bên, theo thứ tự: thế hệ lẻ ở bên trái, thế hệ chẵn ở bên phải. Cũng có khi, tùy thuộc vào "cơng lao" mà ngƣời nữ đóng góp đối với dịng họ thì cũng đƣợc đặt thờ ở đây. Chẳng hạn từng cặp vợ chồng thì (trong cách nhìn ra) chồng ở bên trái, vợ ở bên phải, còn những ngƣời phụ nữ hồn tơng nhân (trở lại họ mình) hoặc bà Cơ thiêng thì chắc chắn để ở bên phải khám thờ.
Ban thờ của ngƣời Việt còn chịu ảnh hƣởng của Đạo phật và tín ngƣỡng dân gian, vì thế ở hai bên của chiếc đỉnh, cũng thƣờng đƣợc bày theo cách: "đơng bình, tây quả". Có nghĩa là bên trái của đỉnh đồng thƣờng chỉ đặt một chiếc bình khơng (độc bình). Những ngƣời theo phật giáo cho rằng tuy đây là một điểm nhấn về nghệ thuật ở trên Bàn thờ, song ý nghĩa phật triết cịn cao
hơn, vì nó tƣợng trƣng cho tâm khơng của nhà Phật, để nói lên bản thể chân nhƣ, tức cốt lõi chung của mn lồi, mn vật. Từ đó đƣa tới ý thức đại từ tâm…
Bình này cùng lắm chỉ sử dụng để cắm cành đào ngày tết với ý thức cho tâm thanh, lòng tĩnh và hạnh phúc tràn đầy. Vì cành đào khúc khuỷu nhƣ hình tƣợng của cây thiên mệnh (cây chứa đầy sinh khí và quyền lực). Hoa đào màu đỏ tƣợng trƣng cho sức sống vơ biên, cành đào cịn mang nghĩa trừ tà ma, giữ yên bình cho con ngƣời, cắm trong độc bình có nghĩa nhƣ một lời nhắc nhở với những Phật tử : Hãy vén đám mây mù ngu tối che đậy thân tâm thì tự nhiên ánh sáng trí tuệ