2. Tính biểu trƣng, tính biểu cảm và tính linh hoạt trong nghệ thuật ngôn từ Việt Nam
3.4.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Đạo giáo Việt Nam
Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỷ thứ 2. Đạo giáo có hai phái tu là nội tu và ngoại dƣỡng, phái nội tu phổ biến ở Việt Nam hơn. Chử Đồng Tử đƣợc coi là ông tổ của Đạo giáo Việt Nam nên cịn có tên Chử Tổ Đạo. Điều này thể hiện tính tổng hợp của các tôn giáo khi vào Việt Nam vì Chử Đồng Tử cịn đƣợc coi là ngƣời đầu tiên tu thànhPhật.
a. Đạo giáo Phù thủy
Ngay từ khi đạo Nho chƣa có cơ sở xã hội ở nƣớc ta, thì Đạo giáo Phù thủy nhờ sự tƣơng đồng với các ma thuật phù phép địa phƣơng, nên đã bắt đầu phát triển rộng rãi từ đời Tiền Lê (980 – 1009). Thời xa xƣa, ngƣời Việt ta thƣờng dùng bùa chú, họ tin rằng có thể trị tà ma, chữa bệnh, sai âm binh, tàng hình v.v. Cổ Sử Trung Hoa có ghi việc Hùng Vƣơng là ngƣời nhờ giỏi pháp thuật (phù thủy) mà thu phục đƣợc 15 bộ lạc lập nên nƣớc Văn Lang.
Thời Lý Nhân Tơng (1072-1127), có Lý Giác là kẻ học đƣợc phép lạ tƣơng truyền có thể biến cỏ cây thành âm binh, cầm đầu cuộc bạo động ở Diễn Châu.
Năm 1379, đời Trần Phế Đế, ở Bắc Giang, Nguyễn Bổ tự xƣng có nhiều phép thần thơng, nổi lên lấy hiệu là Đƣờng Lang Tử Y, tiếm hiệu xƣng vƣơng làm loạn, bị giết.
Đời nhà Hồ, Trần Đức Huy dùng pháp thuật lôi cuốn đông đảo ngƣời theo, bị Hồ Quí Ly dẹp năm 1403.
Vào cuối thế kỷ 19, khi quân Pháp bắt đầu xâm chiếm nƣớc ta, có Mạc Đĩnh Phúc (cháu 18 đời nhà Mạc) dùng thuật phép thuật để phát động cuộc khởi nghĩa năm 1895 ở các tỉnh miền biển Bắc bộ, tun truyền mình có phép thần thơng làm cho đạn Pháp bắn ra quay trở lại bắn quân Pháp.
Năm 1916, Võ Trứ ở Bình Định và Trần Cao Vân ở Quảng Nam phò vua Duy Tân chống Pháp, nghĩa quân đeo bùa cho đạn Pháp bắn khơng chết.
Đó là một số giáo phái thuần túy của Việt nam, tuy nhiên, không rõ kinh sách của các giáo phái này là gì, phƣơng pháp tu luyện của họ ra sao. Từ những thơng tin cịn lƣu lại thì có vẻ nhƣ đây là các giáo phái phù thủy và động cơ của họ hoặc là chống lại chính quyền hoặc là chống quân xâm lƣợc.
b. Đạo giáo Thần tiên
Cần phân biệt Tiên đạo và Đạo giáo thần tiên. Có thể hiểu nơm na là: Tiên đạo là tín ngƣỡng tơn thờ các vị thần tiên đã “sẵn có”, khơng có yếu tố tu luyện; cịn Đạo giáo thần tiên là tơn giáo – tín ngƣỡng tu tiên, tức là dạy ngƣời trần tu thành tiên bằng các phƣơng pháp đặc biệt.
Đạo giáo Thần tiên tại Việt Nam chia thành hai phái: phái Nội tu (nội đan) và phái Ngoại dƣỡng (ngoại đan).
a) Phái Nội tu (cũng gọi là Nội đan)là phái phổ biến hơn. Nội tu tức là luyện tập, dùng Tinh và Khí làm dƣợc liệu, vận dụng Thần, trải qua trình tự tu luyện nhất định, làm cho Tinh – Khí – Thần biến thành nội đan, kết lại ở đan điền (“đan điền” có nghĩa là “ruộng đan”, tức là nơi luyện đan). Nội đan kết tụ ở đan điền này còn gọi Thánh thai, có tác dụng trƣờng sinh bất tử, trở thành thần tiên.
Nói đến phái Nội tu phải kể đến Chử Đồng Tử, ngƣời đƣợc coi là ông tổ của Đạo giáo ở Việt nam (gọi là Chử Đạo Tổ). Ông là sống vào thời các vua Hùng, tƣơng truyền đã từng lên núi tu luyện, đƣợc ban gậy thần và sách ƣớc, sau thành tiên bay lên trời. Nhƣng Phó giáo sƣ sử học Nguyễn Duy Hinh trong cuốn Văn minh Đại Việt chỉ coi Chử Đồng Tử là một nhân vật thuộc Tiên đạo, tức là tiền thân của Đạo giáo thần tiên Việt nam mà thơi. Vì nếu coi ơng là nhân vật của Đạo giáo thần tiên thì thời điểm khởi phát của Đạo giáo thần tiên Việt nam phải đƣợc xem là sớm hơn nhiều, tức là vài trăm năm trƣớc cơng ngun, vì theo Hùng triều ngọc phả thì triều đại Văn Lang cuối cùng của các vua Hùng tồn tại tới năm 258 trƣớc cơng ngun thì mới bị Thục Phán thơn tính.
Khi nói đến Đạo giáo thần tiên, phần lớn các sách đều trích dẫn chuyện Từ Thức lấy vợ tiên. Truyện Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ kể chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, đại ý nhƣ sau: Trong năm Quang Thái đời nhà Trần (1388-1398), ngƣời ở Hóa Châu tên là Từ Thức, vì có phụ ấm đƣợc bổ làm Tri huyện Tiên Du. Bên cạnh huyện có một tịa chùa danh tiếng, trong chùa trồng một cây mẫu đơn, đến kỳ hoa nở thì ngƣời các nơi đến xem đông rộn rịp, thành một đám hội xem hoa tƣng bừng lắm. Tháng 2 Bính Tý, ngƣời ta thấy có cơ con gái, tuổi độ 15, 16 phấn son điểm phớt, nhan sắc xinh đẹp tuyệt vời, đến hội ấy xem hoa. Cô gái vin một cành hoa, khơng may cành giịn mà gãy khấc, bị ngƣời coi hoa bắt giữ lại, ngày đã sắp tối vẫn khơng ai đến nhận. Từ Thức cũng có mặt ở đám hội, thấy vậy động lòng thƣơng, nhân cởi tấm áo cừu gấm trắng, đƣa vào tăng phòng để chuộc lỗi cho ngƣời con gái ấy. Mọi ngƣời đều khen quan huyện là một ngƣời hiền đức.
Từ Thức vốn khơng ham chuyện quan trƣờng, nhân vì bị quan trên trách cứ nên xin từ chức để rong chơi giang hồ, vui cảnh bầu rƣợu túi thơ. Một hôm qua cửa biển Thần Phù, thấy có ngọn núi rất đẹp bèn leo lên thƣởng ngoạn. Bỗng chợt vách núi nứt ra, ơng bƣớc vào thì vách núi khép lại, đi thêm nữa thì thấy có nhiều lâu đài nguy nga, có hai tiên nữ áo xanh đón ơng vào gặp tiên chủ. Hỏi ra thì đƣợc biết, đó là núi tiên Phù Lai, vị tiên chủ là Ngụy phu nhân, cịn cơ gái mà ơng cứu trong hội hoa mẫu đơn chính là tiên Giáng Hƣơng, con gái của vị tiên chủ. Nhân vì thế mà xin đƣợc kết duyên để trả nghĩa. Ở núi Phù Lai một năm, lịng cịn nhớ nhung cõi trần, ơng xin đƣợc về thăm quê. Khi về tới q thì đã tám mƣơi năm trơi qua. Mọi thứ đổi thay quá nhiều. Sực muốn trở lại cõi tiên nhƣng xe mây đã biến thành chim loan bay mất, bèn mặc áo cừu, đội nón lá ngắn, vào núi Hồnh Sơn, rồi khơng biết đi đâu mất.
Nhƣ vậy, sách khơng nói rõ là ơng có tu luyện để thành thần tiên khơng mà chỉ cho thấy do ông gặp đƣợc ngƣời tiên là Giáng Hƣơng nên trở thành tiên.
Đời Trần – Hồ, có ngƣời tu tiên ở núi Nƣa (Nơng Cống, Thanh Hóa), ngƣời đƣơng thời gọi là Hồng Mi tiên sinh, ngƣời đã từng đốn chính xác hậu vận của cha con họ Hồ. Tƣơng truyền đến đời Lê – Nguyễn sau này thỉnh thoảng vẫn có ngƣời gặp.
Đời Lê có thƣ sinh Trần Tú Uyên tƣơng truyền cũng đắc đạo thành tiên. Theo thần tích đình An Trạch (nay là Bích Câu đạo qn) thì Tú Un có may mắn kết duyên với tiên nữ Giáng Kiều tại xóm Bích Câu (Hà nội), sau đƣợc vợ khun nhủ tu theo đạo trƣờng sinh, thành tiên, cƣỡi hạc bay lên trời. Tại nền nhà cũ của ông, dân lập quán thờ (gọi là Bích Câu đạo quán), tƣơng truyền rất linh thiêng, từng báo mộng cho vua Lê Thánh Tông đánh thắng quân Chiêm Thành, đƣợc vua ban danh hiệu “An Quốc Chân nhân”. (Theo Các thành hồng và tín ngƣỡng Thăng Long – Hà Nội, Nguyễn Vinh Phúc – Nguyễn Duy Hinh, NXB Lao động, 2009)
Theo Trần Nghĩa viết trong bài Ảnh hƣởng của Đạo giáo với tiểu thuyết chữ Hán Việt nam đăng trên Tạp chí Hán Nơm số 4/1999, truyện Tú Uyên đƣợc chép trong Bích Câu đạo quán lục và sách Hội chân biên nhƣ sau:
“An Quốc Chân nhân họ Trần, tên Uyên, ngƣời thôn Thịnh Quang. Sau khi cha mất, nhà nghèo, ơng tìm tới gị đất Kim Quy thuộc phƣờng Bích Câu (Hà nội) làm một thƣ phịng để ở. Sau khi
đến chơi chùa Ngọc Hồ, gặp một thiếu nữ áo hồng đi qua rồi bỗng dƣng biến mất. Ông biết là thần tiên có ý trêu mình, bèn phất tay áo trở về. Từ đó, những khi học hành rỗi rãi, ơng thƣờng ao ƣớc đƣợc gặp lại ngƣời đẹp thuở xƣa. Chợt một hôm ngƣời thiếu nữ kia giáng xuống trƣớc sân nhà, hình dáng vẫn y nhƣ ngày nọ. Ơng vồn vã đón chào. Thiếu nữ nói: “Em là Hà Giáng Kiều, tiên ở Nam Nhạc. Vì chàng có dun với đạo, đáng truyền cho bí quyết luyện đan, nên em vâng lệnh đến đây để giúp chàng”. Ơng vui mừng theo học, đƣợc ba năm thì đắc đạo. Bấy giờ có hai con hạc trắng ngậm thƣ bay tới đón ơng cùng vợ và con trai là Trân cƣỡi hạc bay lên trời giữa ban ngày…”
Vua Lê Thánh Tơng (1460 – 1497) có lần đi chơi Hồ Tây đã xƣớng họa thơ với một thiếu nữ xinh đẹp rồi đƣa lên xe rƣớc về cung. Tƣơng truyền cô gái này là tiên, khi xe về đến cửa Đại Hƣng (nay là Cửa Nam) thì bay lên trời mất. Vua thƣơng nhớ cho cất tại đó một ngơi lầu, gọi là lầu Vọng Tiên. Ngƣời đời đặt tên cho cô là Bồi Liễn tiên nƣơng (nghĩa là “nàng tiên đi cùng xe vua”). (không liên quan đến việc tu tiên của Đạo giáo).
Vào thế kỷ 17, đời vua Lê Thần Tông (1619 – 1643 và 1649 – 1662), xuất hiện một giáo phái Việt Nam có quy mơ lớn gọi là Nội Đạo. Ngƣời sáng lập là Trần Tồn, q Thanh Hóa, ngun là một quan to triều Lê, không theo nhà Mạc, từ quan về tu theo Đạo Giáo Thần Tiên, giúp dân trừ tà ma quỉ quái trong hai vùng Thanh, Nghệ. Tƣơng truyền Lê Thần Tông bị bệnh mọc lông cọp ([3]), Trần Toàn dùng bùa và thần chú chữa khỏi. Phái giáo Nội Đạo phát triển vào Nghệ An phía nam, và ra Bắc, có đến 10 vạn tín đồ, đến thế kỷ thứ 20 cịn tồn tại ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hà Nội.
Mặc dù Nội đạo đƣợc cho là thuộc Đạo giáo thần tiên, tuy nhiên, chỉ riêng việc Nội Đạo tham gia trận đại chiến Sịng Sơn với Liễu Hạnh Cơng chúa thì cũng đủ để chứng minh rằng Nội đạo là dòng Đạo giáo phù thủy.
Cũng vào đời vua Lê Thần Tơng (1619 – 1643 và 1649 – 1662) có Phạm Viên quê ở Nghệ An lên núi Hồng Lĩnh hái thuốc tƣơng truyền gặp đƣợc tiên học đạo, có tài biết trƣớc hỏa hoạn, biết trƣớc ngày cha mất, từng cho một lão ăn mày cây gậy có phép lạ, tự xin đƣợc tiền để kiếm sống. Đời Nguyễn, có ngƣời tên là Thanh Hịa sƣu tầm và ghi lại đƣợc sự tích của 13 tiên ơng và 14 tiên nữ ở Việt nam trong cuốn sách tên là Hội chân biên (xuất bản năm 1847).
Giới sĩ phu ta ngày xƣa thƣờng tổ chức “cầu tiên” (hay phụ tiên) ở tƣ gia hay ở các đền nhƣ Ngọc Sơn (Hà Nội), Tản Viên (Sơn Tây), Đào Xá (Hƣng Yên) ở miền Bắc. Ở miền Nam sau này, do các cuộc cầu tiên mà Đạo Cao Đài ở miền Nam phát sinh, thờ cả ba giáo chủ Thích Ca, Lão Tử, Khổng Tử.
b) Phái Ngoại dƣỡng (cũng gọi là phái Ngoại đan) là phái ít phổ biến hơn ở Việt nam. Phái này cho rằng con ngƣời có thể thành tiên sống lâu bất tử nhờ uống thuốc trƣờng sinh (kim đan). Theo Phó giáo sƣ Trần Ngọc Thêm viết trong cuốn Cơ sở văn hóa Việt nam thì sau khi xuất hiện ở Nam Trung Hoa, phái này du nhập vào nƣớc ta ngay, vì dƣợc liệu để chế kim đan là thần sa có nhiều tại các đảo Tràng sa (Vịnh Bắc Bộ), Cù lao Chàm (Quảng Nam) mà ngày xƣa các lái buôn mua từ Giao Chỉ đƣa về Trung Hoa. Mã Viện ngoài việc dẹp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trƣng,
cịn có mục đích riêng là đi tìm các mỏ thần sa. Sau trận chiến tại chiến Mê Linh – Cấm Khê khiến Hai Bà Trƣng phải tự vẫn tại cửa sông Hát, rồi đàn áp đẫm máu bộ phận còn lại của nghĩa quân ở Cửu Chân (Thanh Hóa), Mã Viện tiếp tục tiến sâu vào tận vùng đất nay là Quảng Nam và đã tìm thấy mỏ thần sa khổng lồ tại Cù Lao Chàm. Mỏ này khai thác đến hết đời Tống mới cạn. Đời Đông Tấn (316-334), Cát Hồng đang làm quan tại triều Trung Hoa, xin đi làm tri huyện ở Câu Lậu (Hải Dƣơng) để có dịp đi tìm thần sa ở nƣớc ta mà luyện thuốc trƣờng sinh cho mình (nhƣng sau khơng tới Câu Lậu mà ở lại núi La Phù tỉnh Quảng Đông luyện đan và trở thành Cát tiên ông).
Thế kỷ 13 (đời Nguyên), nhà sƣ Thích Đại Sán đi du khảo vùng Đông Dƣơng đã xác nhận rằng xứ Giao Chỉ là nơi có nhiều thần sa, và mỏ thần sa ở Cù Lao Chàm là lớn nhất.
3.4.3.Đặc điểm của Đạo giáo Việt Nam
Đạo giáo khi du nhập vào Việt nam có sự hịa nhập mạnh mẽ vào các tín ngƣỡng dân gian bản địa, nhƣng cũng chỉ làm thay đổi hình thức của các tín ngƣỡng bản địa này, cịn nội dung của tín ngƣỡng bản địa thì khơng thay đổi đáng kể. Vì vậy, một số tín ngƣỡng của ta hiện nay nếu nhìn bề ngồi thì có vẻ là sản phẩm của Đạo giáo nhƣng kỳ thực đó là tín ngƣỡng dân gian của Việt nam, với một vài ảnh hƣởng của Đạo giáo. Đạo Mẫu của Việt nam là một ví dụ. Có thể coi Đạo Mẫu là một hình thức Đạo giáo đặc hữu của Việt nam, hoặc đơn giản là một tín ngƣỡng dân gian thuần túy của ngƣời Việt với một số ảnh hƣởng của Đạo giáo. Nói nhƣ vậy để thấy đặc điểm hòa nhập của Đạo giáo khi du nhập vào Việt nam.
Tính tổng hợp
Tổng hợp là một đặc điểm quan trọng của tín ngƣỡng truyền thống nên giống nhƣ các tôn giáo khác khi du nhập vào Việt Nam, Đạo giáo bị hịa trộn với tín ngƣỡng truyền thống. Đối với Đạo giáo thì rất đặc biệt, Đạo giáo phù thủy rất tƣơng đồng với tín ngƣỡng ma thuật nên sự hịa trộn xảy ra rất mãnh liệt đến không thể phân biệt nổi đâu là Đạo giáo, đâu là tín ngƣỡng. Rất nhiều nhà nghiên cứu quy hết cho mọi tín ngƣỡng Việt Nam là Đạo giáo, cịn đối với ngƣời dân thích đồng bóng, bùa chú,... thì lại khơng biết Đạo giáo là gì.
Đạo giáo cịn hịa trộn với các tơn giáo khác nhƣ Phật giáo. Chử Đồng Tử là ngƣời vừa tu đắc đạo thành Phật, vừa đƣợc coi là tổ sƣ của Đạo giáo Việt Nam. Đạo giáo còn ảnh hƣởng đến các nhà Nho, các nhà nho khi gặp chuyện bất bình trong chốn quan trƣờng thì hay lui về ẩn dật, tìm thú vui nơi thiên nhiên, sống cuộc sống an bình thanh thản, đó là các tu của Đạo giáo. Các nhà Nho còn tổ chức phụ tiên (cầu tiên) để hỏi trời đất về chuyện thời thế, tốt, xấu,... Nhiều đàn phụ tiên nổi tiếng nhƣ đền Ngọc Sơn (Hà Nội), đền Tản Viên (Sơn Tây), đền Đào Xá (Hƣng Yên),... Nhiều nhà Nho còn lập đàn phụng tiên ngay tại tƣ gia và nơi làm việc nhƣ Hồng giáp Nguyễn Thƣợng Hiền.
Sau tính tổng hợp là tính linh hoạt và âm dƣơng hịa hợp là những đặc tính của Đạo giáo Việt Nam. Đạo giáo thờ các vị thần là Ngọc Hoàng Thƣợng Đế (Ngọc Hoàng), Thái Thƣợng Lão Quân (Lão Tử), Quan Thánh Đế (Quan Cơng), ngƣời Việt cịn thờ các vị thánh của riêng mình. Câu tục ngữ, "Tháng 8 giỗ cha, tháng 3 giỗ mẹ" là để chỉ Đức Thánh Trần (Trần Hƣng Đạo) và Bà Chúa Liễu (Liễu Hạnh Công chúa). Việc thờ đức Thánh Trần với tam phủ (nữ thần trời-đất-nƣớc) và tứ phủ (nữ thần mây-mƣa-sấm-chớp) đi liền với tín ngƣỡng đồng bóng. Ngƣời thờ đức Thánh Trần đƣợc gọi là ông đồng; ngƣời thờ tam phủ, tứ phủ thì gọi là bà đồng. Các ơng đồng, bà đồng có thể cho ngƣời khác mƣợn thân xác của mình, trạng thái này gọi là lên đồng. Ngồi ra Đạo giáo Việt Nam còn thờ các vị thần khác nhƣ: Tam Bành, Độc Cƣớc, Huyền Đàn, Ông Năm Dinh, Quan Lớn Tuần Tranh,...
Đạo giáo chủ trƣơng không tham gia vào đời sống xã hội (xuất thế) nhƣng khi vào đến Việt Nam thì Đạo giáo cịn đƣợc dùng làm vũ khí chống áp bức (nhập thế). Ví dụ, đời Hồ Quý Ly, có Trần Đức Huy dùng pháp thuật để thu hút đông đảo ngƣời theo chống lại triều đình sau đó bị dẹp.
3.4.4. Ảnh hƣởng của Đạo giáo tại Việt Nam a. Về mặt chính trị
Các đạo sĩ ngày xƣa đƣợc các vua chúa coi trọng khơng khác gì các cao tăng. Trong lịch sử nƣớc ta, các vua Đinh, Lê, Lý, Trần đều chọn các tăng sƣ và đạo sĩ vào triều làm cố vấn: bên cạnh