CHƢƠNG 4: GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VĂN HÓA HUẾ 4.1 Vài nét lịch sử về việc hình thành dân cƣ Huế

Một phần của tài liệu CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (Trang 116 - 120)

2. Tính biểu trƣng, tính biểu cảm và tính linh hoạt trong nghệ thuật ngôn từ Việt Nam

CHƢƠNG 4: GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VĂN HÓA HUẾ 4.1 Vài nét lịch sử về việc hình thành dân cƣ Huế

4.1. Vài nét lịch sử về việc hình thành dân cƣ Huế

Thuận Hóa buổi đầu trong lịng nƣớc Việt Cổ

Địa bàn Thừa Thiên – Huế là một trong những vùng hiện diện xen kẽ hai tuyến văn hóa khác nhau với chủ nhân là ngƣời Việt cổ có ngơn ngữ Việt Mƣờng của dịng Nam Á, và cả ngƣời Chàm cổ có dịng ngữ hệ Malayo – Ploynesie. Mặt khác, ở vùng núi rừng Trƣờng Sơn phía Tây Thừ Thiên – Huế, cịn có những dân tộc thiểu số thuộc nhóm Ti – Pacơ, Bru – Vân Kiều, Cơtu, về mặt nhân chủng, mang nhiều yếu tố đặc trƣng của hình thái Indonesien, ngơn ngữ lại thuộc dịng Mơn- Khme. Hai tầng văn hóa Chàm cổ và Việt cổ đƣợc phát hiện trong cái tầng văn hóa vùng Huế cổ đại, và sự hiện hữu của những tộc ngƣời thuộc chủng tộc Indonesien đã chứng tỏ sự đan xen của các tộc ngƣời khác nhau vào thời tiền sử trên địa bàn Thừa Thiên – Huế ngày nay. Tìm hiểu thời tiền sử của Huế đã khó, nhƣng tìm hiểu thời cổ sử của Huế thật khơng dễ dàng gì. Theo các sách lịch sử và địa chí sớm nhất của Việt Nam, căn cứ theo truyền thuyết và theo tƣ liệu sử Trung Hoa cổ, thì vùng đất Huế ngày nay đã tuừng là một bộ phận lãnh thổ của nƣớc Văn Lang thời Hùng Vƣơng, thuộc bộ Việt Thƣờng, một trong mƣời lăm bộ của nƣớc Văn Lang xƣa. Khi nhà Thục chiếm Văn Lang vào năm 257tr TL, đổi quốc hiệu là Âu Lạc, thì vùng đất Huế nghiễm nhiên trở thành bộ phận của nƣớc Âu Lạc. Năm 208 tr TL, quan Úy quận Nam Hải của nhà Hán là Triệu Đà nổi lên hung cứ một phƣơng ở Phiên Ngung, lập lên nƣớc Nam Việt, thì xứ Huế xƣa lại thuộc về lãnh thổ nhà Triệu.

Hơn 100 năm sau, vào năm 111 tr TL, nhân khi nhà Triệu suy yếu, vua Hán Vũ Đế đã sai Lộ Bác Đức và Dƣơng Bộc kéo qn sang thơn tính, chia lãnh thổ chia lãnh thổ nƣớc Việt Nam thành bảy quận, trong đó có ba quận phía Nam là lãnh thổ phía Bắc của nƣớc Việt Nam ngày nay: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. Riêng quận Nhật Nam lại chia thành năm huyện: Lƣ Dung, Tỷ Ảnh, Chu Ngô, Tây Quyển và Tƣợng Lâm. Quận lỵ cẩu Nhật Nam lại đóng ở gần Huế hiện nay. Quận Nhật Nam cũng bao gồm phần đất phía Bắc của nƣớc Hồ Tơn (tên sớm của vƣơng quốc Chàm), tức là huyện Tƣợng Lâm. Đến năm 40 (sau TL), ở Giao Chỉ bùng nổ cuộc khời nghĩa do hai bà Trƣng lãnh đạo. Cƣ dân huyện Nhật Nam cũng hƣởng ứng. Nhƣng chiến thắng oanh liệt này chỉ tồn tại đƣợc 3 năm, sau đó tƣớng Mã Viện của nhà Hán lại dẹp yên. Kể từ

thế kỷ thứ II, phong trào quật khởi chống ách đô hộ của nhà Hán, dựng nên nƣớc Lâm Ấp, với kinh đơ đóng ở Trà Kiệu (thuộc huyện Duy Xuyên, Quang Nam ngày nay). Năm 248, thừa dịp Bà Triệu khởi nghĩa chống quân Ngô ở huyện Cửu Chân, Lâm Ấp đã đem quân sang lấn lãnh thổ Giao Châu (tức là quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam cũ), chiếm đƣợc thành Khu Túc. Từ năm 248 nói trên, cho đến năm 622, khi nhà Đƣờng lập An Nam đơ hộ phủ, thì lãnh thổ Giao Châu cũ chỉ còn 12 châu, mà châu cực Nam là châu Hoan, tức một phần Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay. Nhƣ thế lãnh thổ bành trƣớng ra phía Bắc của dân Lâm Ấp đã tiếp giáp Đèo Ngang. Năm 907, nhà Đƣờng diệt vong, đất Giao Châu cũ lại do nhà Lƣơng, sau đó đổi thành Nam Hán cai trị. Năm 939, sau khi đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào mùa đông năm trƣớc. Ngơ Quyền đã xƣng vƣơng đóng đơ ở Cổ Loa, xác lập một thời kì độc lập của nƣớc Đại Việt, với triều Đại nhà Ngơ. Kế đó là nhà Đinh, từ 968-980, định đô ở Hoa Lƣ, quốc hiệu là Đại Cồ Việt. Năm 979, nghe tin Đinh Tiên Hoàng đế mất, thủy quân Chiêm Thành kéo ra đánh kinh đô Hoa Lƣ. Binh thuyền vào đến cửa Đại Ác (tức là Đại An, Nam Định) và cửa Tiểu Ác (còn gọi là cửa Tiểu Khang, tức cửa sơng Càn, ở phía Nam Đại An) thì gặp cơn bão chìm đắm, chỉ cịn thuyền vua Chiêm chạy thốt nạn, chạy trốn về nƣớc. Từ đó là thời kì phục hung của quốc gia Đại Việt. Khi Lê Hoàn lên thành lập nhà Tiền Lê, vua đã sai sứ sang giao hảo với Chiên Thành, nhƣng bị vua Chiêm giam giữ sứ giả. Vì thế vua đã chuẩn bị xong lực lƣợng, đến năm 982, tự thân chinh Chiêm Thành, tiến quân vào kinh đô Indrapupa (Đông Dƣơng) phá hủy thành trì. Sáu năm sau vua Chiêm phải dời đô vào Vifaya (Phật Thệ) tức kinh đô Đồ Băn. Quan hệ Việt – Chiêm tiếp tục căng thẳng. Năm 1010, Lý Công Uẩn lên ngôi, khai sáng ra nhà Lý, mở đầu thời kỳ phục hƣng của vƣơng triều Đại Việt. Năm 1008, triều đình vua Lý Thánh Tơng tiếp nhận ba châu Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính. Mãi đến 7 năm sau, Lý Thƣờng Kiệt cho vẽ họa đồ hình thể song núi 3 châu. Đồng thời vua Lý Thánh Tông cho đổi tên Địa Lý làm châu Lâm Bình, châu Ma Linh làm châu Minh Linh, xuống chiêu mộ nhân dân đến ở, và tổ chức việc cai trị. Dƣới đời Trần, hai nƣớc Việt, Chiêm đều phải đối phó với qn Ngun Mơng sang xâm chiếm. Hiểm họa đó làm cho qua hệ Việt – Chiêm trở nên tốt đẹp. Khi vua Trần Anh Tông nối ngôi, vua Chiêm là Chế Mân (Jaya Simhavarman III) sai sứ sang mừng. Năm 1301, thƣợng hoàng Trần Nhân Tơng nhân đi kinh lý vùng phía Nam đất nƣớc, đã sang thăm Chiêm Thành, và hứa gả công chúa Huyên Trân cho vua Chiêm là Chế Mân. Năm 1305, vua Chiêm sai chánh sứ là Chế

Bồ Đài đến xin định sính lễ. Vua Chiêm xin dân hai châu Ơ, Rí làm lễ cƣới. Do đó, tháng 7 năm 1306, nhà Trần gả công chúa Huyền Trân về Chiêm. Năm 1307, vua Anh Tông đã cử hành khiển Đoàn Nhữ Hài vào tuyên bố đức ý của triều đình, đổi hai châu Ơ, Rí làm làm châu Thuận và châu Hóa, chọn ngƣời trong dân chúng làm quan, cấp ruộng đất và cho miễn tô thuế 3 năm. Tình hình Hóa Châu từ đó về sau bất an. Cùng năm đó, Chế Mâm chết. Theo phong tục Chiêm, vua chết thì hồng hậu phải tự thiêu để chết theo. Vua Anh Tông sợ công chúa bị hại, nên sai thƣợng thƣ tả bộc xạ là Trần Khắc Chung, cùng an phủ sứ Đặng Vân thác cớ điếu tang ngầm đƣa công chúa và thế tử Chế Đa Da về. Tháng 9 năm 1342, Trà Hòa kéo quân ra đánh Hóa Châu, nhƣng bị thất bại. Tuy thế,vua Trần phải sai Tả tham tri chính sự Trƣơng Hán Siêu vào trấn giữ Hóa Châu, ổn định tình hình trong mấy tháng mới trở về triều. Năm 1372, vua Trần Nghệ Tông cử Hồ Long là ngƣời địa phƣơng làm tri chân châu Hóa. Gần 30 năm của thế kỷ XIV, tình hình Hóa Châu và cả đất nƣớc đầy biến động. Năm 1391, vua sai Lê Quý Ly đi tuần châu Hóa, xét định quân ngũ, sửa chữa thành trì. Lãnh thổ từ châu Hóa trở ra châu Hoan lại hồn tồn trở về Đại Việt. Một số quan Chiêm Thành đã tiếp tục sang hàng Đại Việt, nhƣng Chế Đa Biệt và em là Mộ Hoa Từ Ca Diệp đã đem gia đình cùng sang. Vua Trần cho đổi sang họ Đinh, ban cho Đa Biệt tên riêng là Đại Trung, làm tƣớng quân vệ kim ngô, Ca Diệp làm cấm vệ đô, sai cùng trấn thủ châu Hóa. Sau khi cƣớp ngơi nhà Trần, đầu năm 1401, Hồ Hán Thƣơng đã cho sửa chữa đƣờng Thiên lý từ Tây Đơ đi châu Hóa. Năm 1407, qn Minh tiến vào đánh Đại Việt, thành Đa Bang bị thất thủ. Sau những trận chiến bại ở Mộc Phàm giang và đến bến Hàm Tử, vua tôi nhà Hồ phải chạy vào Nam, đến cửa biển Kỳ La và núi Cao Vọng thì bị quân Minh bắt đƣợc, nhà Hồ chấm dứt. Đất nƣớc lọt vào ách thống trị của nhà Minh, tình hình Thuận Hóa càng biến động.

Điểm lại lịch sử của vùng đất xứ Huế xƣa, có thể tóm lƣợc rằng: từ đầu thế kỷ thứ I, cho đến năm 248, cƣ dân vùng này đã sống dƣới ách thống trị bạo tàn của nhà Hán và nhà Ngô, Trung Quốc. Từ năm 248 cho đến năm 1306, lại tƣơng đối bình yên. Và từ năm 1307, chính thức trở thành lãnh thổ của nƣớc Đại Việt, lại trải qua nhiều biến động trong cuộc tranh chấp chẵn 100 năm trên địa bàn này. Từ đó sẽ mở ra non hai mƣơi năm sôi động dƣới ách thống trị của nhà Minh, tiếp theo là những cuộc tranh chấp địa phƣơng, cho đến năm 1471, sau chiến thắng của vua Lê Thánh Tông, mới bƣớc vào thời kì ổn định.

Khi dâng hai châu Ơ, Rí làm sính lễ, Chế Mân đã nhƣờng ln hai châu này. Nhƣ vậy, cƣ dân đa số có mặt tại chỗ đầu tiên, khi châu Hóa trở về với Đại Việt vẫn là cƣ dân Chàm, vốn hậu duệ của một dân tộc đã từng cƣ trú, khai thác vùng đất này suốt một ngàn năm. Họ không phải là toàn thể những ngƣời dân Chàm sống ở đây, mà chỉ là số đơng cịn lại vì một ít đã lần lƣợt rút về địa phận nƣớc Chiêm Thành. Ở miền núi xa, lại là cƣ dân thuộc chủng tộc Indonesien từng bị ngƣời Chàm xua đổi lên miền núi. Ngồi ra, tất yếu phải có một thành phần dân cƣ Việt từ các vùng Bắc sông Thạch Hãn liên tục di dân vào cƣ trú trên dƣới trăm năm trƣớc. Và một số đơng ngƣời Việt là qn lính của vƣơng triều Trần đóng nơi biên viễn. Q trình khai thác, nhập cƣ của dân Việt không phải diễn ra trên một vùng đất trắng, mà trên cái nền lỗ đỗ của những thơn xóm ngƣời Chàm bản địa.

Những đợt di dân của ngƣời Việt

Ranh giới giữa hai nƣớc Đại Việt và Chiêm Thành từ thế kỷ XI chỉ là ranh giới tự nhiên, dựa theo dịng sơng khơng lớn: phía Tây là nhánh sơng Hiếu, phía Đơng là sơng Thạch Hãn. Vì thế trong quá trình sinh sống, với bản lĩnh quả cảm, nhẫn nại, tất yếu đã có hiện tƣợng di dân tự nhiên của ngƣời Việt từ thế kỷ XII, XIII vào vùng đất châu Ơ, châu Rí của Chiêm Thành. Nhƣng dù thế, họ chỉ là những tập thể cƣ dân Việt rải rác trong quần thể cƣ dân Chàm bản địa. Kể từ sau 1307, sau khi vùng đất này trở về với Đại Việt, những đợt di dân lớn lao có tổ chức mới diễn ra. Ngày nay khơng cịn những tƣ liệu thành văn cụ thể để xác định chắc chắn của thời điểm di dân Việt vào xứ Huế thế kỷ XIV. Nhƣng có thể nhận định rằng, ở thế kỷ này, việc di dân của ngƣời Việt có thể diễn ra theo những cuộc hành quân của quân đội Đại Việt vào tăng cƣờng binh lực Hóa châu vào những năm: 1331, 1318,1324,1352,1367,1373,1379. Cuối thế kỷ XIV, khi nhà Hồ manh tâm cƣớp ngôi nhà Trần, một số quan lại, quý tộc nhà Trần đã lánh nạn trốn vào Huế. Đến đầu thế kỉ XV, năm 1402, vua nhà Hồ là Hồ Hán Thƣơng, đã có sữa chữa đƣờng sá từ thành Tây Đơ ở Thanh Hóa vào châu Hóa, gọi là đƣờng Thiên Lý, tạo nên một điều kiện tốt cho việc di dân từ Thanh, Nghệ vào Huế. Năm sau, cửa Eo bị vỡ, nhà Hồ phải điều thêm quân từ kinh đô Thăng Long vào đắp chắn lại. Tháng 7 năm đó, Hồ Hán Thƣơng thành lập thêm bốn châu mới là: Thăng, Hoa, Tƣ, Nghĩa (tức phần đất phía Nam tỉnh Quảng Ngãi ngày nay). Họ Hồ đã hạ lệnh cho dân nghèo từ Thuận Hóa ra Nghệ An đi dân vào khai khẩn. Bốn năm sau, nhà Hồ mất, nƣớc Đại Việt bị qn Minh chiếm đóng thống trị. Tình thế chiến tranh diễn ra quyết liệt ở phía Bắc, ít

nhiều dẫn đến tình trạng một số dân chúng, quan quân cũ phải rời quên di dân vào Thuân Hóa. Chiếm trọn lãnh thổ Đại Việt, nhà Minh sáp nhập hai châu Thuận Hóa vào một châu Thuận Hóa, bao gồm 11 huyện là: Lợi Điều, Thạch Lan, Ba Lăng, An Nhân, Trà Kệ, Lợi Bồng, Sạ Lệnh, Tƣ Dung, Bồ Đài, Bồ Lãng và Sĩ Vinh. Tổng hộ khẩu của hai châu cũ có 79 làng, 1470 hộ, bao gồm 5665 khẩu. Theo tỷ lệ các huyện, có thể ƣớc đốn, phần Hóa châu cũ có khoảng 50 làng.

Việc nhập cƣ của ngƣời Hoa

Lẻ tẻ trong các thời Trần, Hồ, Lê, Mạc đã có những ngƣời Hoa phiêu dạt, hành nghề phong thủy, lƣơng y, thƣơng mại… đến vùng đất châu Hóa định cƣ sinh sống. Phần nhiều họ từ phía Bắc Việt Nam đi vào. Nhƣng vì số lƣợng ít ỏi, đơn lẻ nhƣng dần dần các thế hệ con cháu của họ đã trở thành ngƣời Việt. Nhƣ thế, ba thành phần cơ bản: cƣ dân Indonesien, cƣ dân gốc Chàm, cƣ dân gốc Hoa đã sống hòa hợp trên đất Huế với dân cƣ Việt chủ thể, tạo nên một mặt dân cƣ có nguồn gốc đa dạng của Huế. Họ đã từng giao hòa với dòng máu Việt, tạo nên một cộng đồng bền chặt, thân ái. Nếp sống tinh thần vào vật chất của họ không ngừng lan tỏa, giao lƣu với nếp sống truyền thống của ngƣời Việt, tạo nên mốt nền tín ngƣỡng dân gian Huế có màu sắc dung hợp, phong phú và đa dạng.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)