Một số phạm trù tín ngƣỡng dân gian Huế tiêu biểu

Một phần của tài liệu CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (Trang 125 - 130)

2. Tính biểu trƣng, tính biểu cảm và tính linh hoạt trong nghệ thuật ngôn từ Việt Nam

4.3. Một số phạm trù tín ngƣỡng dân gian Huế tiêu biểu

4.3.1 Thờ cúng linh vật 4.3.1.1. Loài vật

Trong số lồi vật, cƣ dân Huế có nơi thờ cọp, voi, rắn và chó, cá voi…với những ý nghĩ khác nhau.

a. Cọp

Cọp đƣợc xem là mạnh nhất trong các loại thú rừng, nên gọi chúng là chúa sơn lâm. Do sức mạnh đó, Đạo Giáo phù thủy đã thần hóa, dung hình tƣợng cọp trong số lá bùa trấn giữ trong nhà. Một số am miếu vẽ hình tƣợng cọp lên bình phong nhƣ một sức mạnh tránh giữ tà khí. Một số khác vẽ trong hệ thống: bên tả rồng xanh, bên hữu cọp trắng, với ý nghĩa tăng cƣờng yếu tố địa linh: tả thanh long, hữu bạch hổ triều ủng, hộ vệ cơng trình.

Cọp cũng đƣợc xem là một sơn thần, nằm trong hệ thống chƣ thần của cõi núi rừng, đăch biệt trong am miếu thờ Mẫu thƣợng ngàn.

b. Voi

Gắn liền với hình tƣợng Tây Cung vƣơng mẫu. Một số tranh tƣợng thờ, thƣờng vẽ bà ngồi ngự trên voi. Vì thế, tại các đền, miếu, am thờ Thánh mẫu, thƣờng tạc hoặc đắp tƣợng hai con voi chầu hai bên. Cá biệt có một miếu thờ voi của quân lính ngành quân voi dƣới triều Nguyễn. Đó là điện Voi Ré, tên chữ là: “Long Châu miếu”da vị quan chƣởng Tƣợng quân là quận công Nguyễn Đức Xuyên lập nên làng Nguyệt Biều, gần Hổ Quyên, Huế để phụng thời các thiên thần bảo hộ cho vui chiến, voi ngự và voi trong.

c. Rắn

Rắn là hiếm hoi nhất. trƣờng hợp duy nhất đƣợc biết tại làng Phù Bài (xã Thủy Phù, huyện Hƣơng Thủy) truyền tụng huyền thoại về hai con rắn, một cụt, một dài vốn là con của thần Gió, từng hiển linh giúp đỡ dân làng, đem lại mƣa thuận gió hịa, nên đƣợc dân làng tƣởng nhớ, tơn xƣng là Ông Dài, Ông Cụt, lập bài vị thờ ở đình làng. Dân gian thƣờng xem rắn nhƣ ngựa thần đó là những con rắn đƣợc miêu tả là có mồng, thƣờng xuyên xuất hiện nơi am miếu linh thiêng. Đặc biệt, phổ biến nhất là loại rắn khơng có nồng độc, màu vàng đất, có khoang đỏ, thƣờng ở vƣờn tƣợc, dân gian gọi là “rắn học trò” đƣợc xem nhƣ vong hồn của ngƣời chết hiện về, nhất là những con rắn cụt đi.

Chó cũng là một con vật gần gũi mà ngƣời dân Huế cũng kiêng ăn thịt. Vài ba làng lẻ tẻ có hiệng tƣợng thờ hình chó. Làng Bao La, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền có một miếu thờ tƣợng chó đá, với ý nghĩa một con vật đã giúp làng có một vùng đất ruộng trong một vụ cá cƣợc với làng khác. Làng Nam Phổ, tại hai xóm nhỏ ở thơn Phổ Đơng và Phổ Trung, trƣớc đây có miếu thờ chó đá, nhƣ một linh vật để chống ác khí từ phía trực diện xâm nhập vào làng xóm. Ở xóm dƣới của thơn Phổ Đơng là để chế ngự góc đao đình làng Phú Khê; ở xóm trên của thơ Phổ Trung là để chế ngự hung khí từ tha ma mộ địa làng Phú Khê ở hƣớng trực diện.

e. Cá Ơng

Có một lồi cá đƣợc cƣ dân miền biển, vùng đầm phá tôn sung là linh thiêng, từng thờ cúng long trọng: lồi cá voi. Từ đó đƣợc tơn xƣng là cá Ơng. Sự thờ cúng cá Ông vừa xuất phát từ niềm tin hồn nhiên của cƣ dân ngƣ dân trƣớc một con cá lớn hiền lành trên đại dƣơng hãi hung, từng bất ngờ cứu giúp những ghe thuyền bị song gió, vừa gặp gỡ sự tơn trọng cá Ơng của vƣơng triều Nguyễn. Trong một dịp hành quân trên biển, gặp bão tố, vua Gia Long lúc còn là Nguyễn vƣơng, đang bôn tẩu Nam Bộ, thuyền vua đƣợc một đơi cá Ơng cặp vào hai bên mạn, đƣa thuyền tấp vào vàm Láng bình n. Sau khi lên ngơi, vua nhớ ơn này, đã phong cho cá Ông là “Nam Hải cự tộc ngọc lân tôn thần”.

f. Bạch mã

Cũng nhƣ một số vùng khác, tại các vùng làng xã ở Huế, triều đình nhà Nguyễn đã phong tặng danh hiệu: “Bạch mã thái giám tôn thần” cho làng thờ tự. Dân làng quan niệm đây là một loại ngựa thần để cho thần cƣỡi, có màu long trắng và khơng có giới tính thƣờng hiển linh. Có làng thờ với một cốt tƣợng ngựa trắng.

4.3.1.2. Loài cây, đá

Tập tục cũng là một tập tục tối cổ cua cƣ dân thuở sai, nhƣng không phải bất cứ cây nào, mà phải là những cổ thụ, đại thụ đặc biệt. Dân gian xƣa xem đó là cây thần. Dân gian xƣa nay cũng có quan niệm: Cây cao bóng cả là nơi quỷ thần hay nƣơng tựa “thần cây đa, ma cây đề”. Bản thân cây này không phải là thần: “cây đa cậy thần, thần cậy đa”. Vì thế có thể nói dân gian Huế hiếm có tục thờ cây. Tuy nhiên hiện tƣợng dựng am miếu các gốc cây là khá phổ biết dễ dẫn đến ngộ

nhận cƣ dân Huế có tục thờ cây. Cƣ dân Huế có thể kiêng cử những cây cao bóng cả, khơng dám chặt cành đốn gốc, nghĩ vì đó là nơi quỷ thần tạm trú.

Thờ đá: Tuy nhiên đá lại đƣợc dân gian Huế thờ cúng. Nhƣng không phải bất cứ loại đá nào, mà chỉ là loại đá thiêng đã thành quỷ thần, đá trấn giữ ác khí và đá mốc giới. Về chất liệu, thƣờng là loại đá sa thạch mà ngƣời Chàm dung tạc tƣợng phù điêu, đá hoa cƣơng Thanh Hóa, mà các triều vua đem về xây dựng lâu đài, lăng tẩm… Nếu viên đá khơng nằm ở những vị trí quan yếu, thì khơng ai biết tính chất thiêng liêng của nó. Chỉ khi trong nhà, trong xóm làng xảy ra lắm điều tai kị rủi ro liên tục, ngƣời dân lo ngại đi bói, đi cầu đảo, mới đƣợc phán bảo là vi phạm đá thiêng, lúc đó mới làm lễ giải trừ, đua tiễn ra nơi gốc cây, đầu đƣơng, bên xóm dựng miếu để thờ. Từ đó những viên đá này có thể khắc thêm ba chữ Hán: “Thạch tối linh” Hay “Thần thạch” hoặc có thể khơng khắc chữ gì nhƣng đƣợc thờ cúng. Rằm, mồng một đều đƣợc hƣơng khói. Một số viên đá lớn đƣợc dung để trấn tà khí, trấn dịng nƣớc, con đƣờng, đầu cầu…đâm thẳng vào hƣớng nhà, hƣớng làng xóm. Loại đá có thể đƣợc khắc chữ “Thạch Cảm Đƣơng” (đá dám chống lại), do chịu ảnh hƣởng của phong tục ngƣời Hoa tỉnh Phúc Kiến qua truyền thuyết về một ngƣời thanh niên thủ lãnh phong trào chống lại Hán Cao Tổ, có biệt hiệu là Thạch Cảm Đƣơng. Một số loại đá khác đƣợc xem là linh thiêng là những viên đá lớn cắm làm mốc giới làng xóm, có thể khắc chữ ghi tên làng, có thể khơng. Dân gian sùng kính tơn xƣng là ơng Mốc, thƣờng hƣơng khói phụng thờ. Bao nhiêu hịn bếp, ảnh tƣợng trang Bà, bình vơi cũ khi tống tiễn thƣờng đƣợc tàng trữ, chồng chất nơi đây.

Trong số những phù điêu đá của dân tộc Chàm để lại nỗi tiếng là một phù điêu tạc thành Civa múa đã đƣợc nhân dân làng Thanh Phƣớc và cả nƣớc phong kiến phụng thờ. Ban đầu dân làng không rõ là hình tƣợng gì, thấy là đá lạ nên gọi là Kỳ Thạch dựng miếu để phụng thờ. Đời Gia Long ban sắc phong là “Kỳ Thạch phu nhân”. Cho đến đời Duy Tân tƣớc của thần sau nhiều lần gia tặng, đã lên tới thƣợng đẳng thần, với nhiều mỹ tự: “Kỳ Thạch Trinh Phục Phu Nhân gia tặng Kiên Giới Phƣơng Khiết Thận Chính Nhàn Uyển Dực Bảo Trung Hƣng Hộ Quốc Tý Dân Trai Tĩnh thƣợng đẳng thành”

4.3.2. Thờ Mẫu và chƣ vị

Có một loại tín ngƣỡng của dân gian mà cả nam lẫn nữ đều có nghĩa vụ tham dự bình đẳng, nếu khơng nói là số lƣợng phụ nữ cịn đơng đảo nam giới. Đó là tín ngƣỡng thờ mẫu và chƣ

vị hay còn gọi theo phƣơng thức hành lễ là tín ngƣỡng đồng bóng, vừa kế thừa truyền thống, vừa có phần đặc thù của Huế.

Trƣớc hết là ảnh hƣởng từ đạo giáo phù thủy từ Trung Quốc truyền sang, du nhập vào Việt Nam, phát triển trong thời kỳ Bắc thuộc và thịnh đạt trong thời kỳ phong kiến độc lập. Tín ngƣỡng thờ Mẫu và chƣ vị Việt Nam, chỉ tiếp thu thần vị: Quan Thánh đế quân và Tam giới thánh mẫu. đã phong tặng sắc thần. Nhƣng ảnh hƣởng chính là từ phƣơng thuật cầu cúng, hành lễ của Đạo sĩ, Pháp sƣ nhƣ: lên đồng, dung bùa chú yểm tà ma, trị bệnh bằng phƣơng thuật phù thủy…

Yếu tố nguồn gốc thứ hai là q trình tiếp thu tín ngƣỡng thần Mẹ xứ sở Po Yan Inƣ Nagar của cƣ dân Chàm, diễn ra từ thuở đầu dân Việt vào định cƣ ở châu Hóa, cho đến các đời vua Nguyễn việc chuyển hóa nữ thần Chàm thành nữ thần Việt càng cao.

Thuở ban đầu, cƣ dân Việt chỉ kế tục thờ cúng nữ thần một cách đơn giản.

Dần đần các chúa Nguyễn đã phong tặng sắc thần, chính thức hóa việc phụng thờ nữ thần. Cho tới triều Đồng Khánh, sự tin tƣởng của vua vào Thánh Mẫu lại càng mãnh liệt. Trong dòng văn đề bức chân dung của mình, ơng viết: “Ta vốn là ngƣời cõi tiên, là con thứ của Long cung, ngày thƣợng nguyên đã kính vâng mệnh, thân ngồi xe ngọc, đầu đội mủ vàng, đầu thai vào Bùi quý phi của Kiên Thái vƣơng để sinh ra đời ”.

- Vừa lên ngôi, vua đã cho tôn đạo, đổi tên đền Ngọc Trản là điện Huệ Nam. Đại Nam thực lục đã ghi: “Vua khi còn ẩn náu, thƣơng chơi xem núi ở ấy, mỗi khi đến cầu khẩn phần nhiều có ứng nghiệm. Đến nay vua phê bảo rằng: Đền Ngọc Trả thực là núi Tiên nữa linh sơn sáng đẹp mn đời, trơng rõ là hình thế nhƣ con sƣ tử uống nƣớc sông, quả là nơi chân cảnh thần tiên. Đền ấy nhờ đƣợc linh khí đắc nhất, cứu ngƣời độ đời, giúp cho phúc lộc hang môn, giúp dân giữ nƣớc. Vậy cho đổi đền ấy làm điện Huệ Nam, để biểu hiện ơn nƣớc một phần trong mn phần”.

- Ngồi ra cịn có ảnh hƣởng tín ngƣỡng thờ cúng đức thánh Trần Liễu Hạnh cơng chúa từ miền Bắc du nhập vào theo bƣớc chân của quan viên về triều nhậm chức.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (Trang 125 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)