Vì sao ở VN tết nhất nhiều, hội hè cũng lắm?
- Nghề lúa nƣớc mang tính thời vụ cao, nên lúc rỗi ngƣời Việt có tâm lý chơi bù, ăn bù... Thời gian Lễ Tết trong năm đƣợc phân bố nhƣ thế nào?
- Tết Nguyên Đán - Tết Thƣợng nguyên (Rằm tháng giêng) - Tết Trung nguyên (Rằm tháng tƣ) - Tết Hạ nguyên (7) - Tết Hàn thực (3/3) -Tết Đoan Ngọ - Tết ơng Táo
Có những mùa lễ hội nào?
2.2.3. Văn hóa giao tiếp
- Thái độ giao tiếp
+ Ngƣời Việt Nam coi trọng việc giao tiếp, xem năng lực giao tiếp là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con ngƣời...
+ Vì coi trọng giao tiếp nên thích giao tiếp: thích thăm viếng, có tính hiếu khách...
- Về quan hệ giao tiếp, nguồn gốc văn hố nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn đến việc Việt Nam lấy tình cảm - lấy sự yêu ghét – làm nguyên tắc ứng xử...
- Thái độ của ngƣời VN trong giao tiếp nhƣ thế nào? + Thích giao tiếp
+ Rụt rè trong giao tiếp
+ Vì nhu cầu cơng việc và tình cảm + Vì hiếu khách
Vì sao thích giao tiếp mà lại rụt rè trong giao tiếp? + Vì lấy sự yêu ghét làm trọng
+ Vì ƣa quan sát, tìm hiểu, đánh giá
+ Vì trọng danh dự nên dễ mắc bệnh sĩ diện
Vì ý tứ, tế nhị mà thƣờng đắn đo, cân nhắc nên hiếu tính quyết đốn Nghi thức lời nói của ngƣời Việt nhƣ thế nào?
- Xƣng khiêm, hô tôn - Trọng tình cảm
=> Tục kiêng tên riêng. Tục nhập gia vấn húy
- Nói rõ các đặc trƣng cơ bản của nghệ thuật ngơn từ VN.
+ Tính biểu trƣng thể hiện ở xu hƣớng khái qt hóa, cơng thức hóa những cấu trúc cân đối, hài hịa... Biết thì thƣa thốt...
+ Giàu chất biểu cảm
+ Tính động, linh hoạt: khả năng diễn đạt khái quát cao Cụ thể:
1. Các đặc trƣng cơ bản trong văn hóa giao tiếp của ngƣời Việt Nam
Bản chất con ngƣời chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp. Ngƣời Trung Quốc viết chữ “nhân” với nghĩa là “tính ngƣời” 仁bằng cách ghép chữ “nhị” với bộ “nhân đứng” tính ngƣời bộïc lộ trong quan hệ giữa hai ngƣời.
1.1.Trƣớc hết, xét về thái độ của ngƣời Việt Nam đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của ngƣời Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè.
ngƣời Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính tính cộng đồng này là nguyên nhân khiến ngƣời Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp.Sự giao tiếp tạo ra mối quan hệ: Dao năng liếc năng sắc, ngƣời năng chào năng quen (tục ngữ). Sự giao tiếp củng cố tình thân: Áo năng may năng mới, ngƣời năng tới năng thân (tục ngữ). Năng lực giao tiếp đƣợc ngƣời Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con ngƣời, ca dao có câu: Vàng thì thử lửa, thử than/Chuông kêu thử tiếng, ngƣời ngoan thử lời; Một thƣơng tóc bỏ đi gà/ Hai thƣơng ăn nói mặn mà có dun…
Vì coi trọng giao tiếp cho nên ngƣời Việt Nam rất thích giao tiếp. Việc thích giao tiếp này thể hiện chủ yếu ở hai điểm:
+Từ góc độ chủ thể giao tiếp, thì ngƣời Việt Nam có tính thích thăm viếng. Phàm đã là
những lúc rảnh rỗi, họ vẫn tới thăm nhau. Thăm viếng nhau đây khơng cịn là nhu cầu cơng việc mà là biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ
+Với đối tƣợng giao tiếp thì ngƣời Việt Nam có tính hiếu khách.Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, ngƣời Việt dù nghèo khó đến đâu, cũng cố gắng tiếp đón một cách chu đáo và tiếp đãi một cách thịnh tình, dành cho khách các tiện nghi tốt nhất, các đồ ăn ngon nhất….(bán tóc đãi bạn)
Đồng thời với việc thích giao tiếp, ngƣời Việt Nam lại có một đặc tính gần nhƣ ngƣợc lại là
rụt rè – điều mà những ngƣời quan sát nƣớc ngoài hay nhắc đến. Sự tồn tại đồng thời của hai
tính cách dƣờng nhƣ trái ngƣợc nhau (tính thích giao tiếp và tính rụt rè) này chính là bắt nguồn từ hai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị: Đúng là ngƣời Việt Nam xởi lởi, rất thích giao tiếp, nhƣng đó là khi thấy mình đang ở trong phạm vi của cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng (liên kết) ngự trị. Cịn khi đã vƣợt ra khỏi phạm vi của cộng đồng, trƣớc những ngƣời lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng thì ngƣời Việt Nam, ngƣợc lại, bao giờ cũng tỏ ra rất rụt rè. Hai tính cách tƣởng nhƣ trái ngƣợc nhau ấy lại không hề mâu thuẫn với nhau vì chúng bộc lộ trong những mơi trƣờng khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng một bản chất. Là biểu hiện cho cách ứng xử linh hoạt của ngƣời Việt Nam.
1.2.Xét về quan hệ giao tiếp, nguồn gốc văn hóa nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn ngƣời Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm – lấy sự yêu sự ghét – làm nguyên tắc ứng xử trong giao tiếp: Yêu nhau chín bỏ làm mƣời; u nhau củ ấu cũng trịn, ghét nhau bồ hòn cũng
méo… (tục ngữ), và: Yêu nhau yêu cả đƣờng đi,Ghét nhau, ghét cả tông ty họ hàng; Yêu nhau cau sáu bổ ba,Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mƣời; Yêu nhau mọi việc chẳng nề, Dẫu trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng.
Nếu trong tổng thể, ngƣời Việt Nam lấy sự hài hòa âm dƣơng làm nguyên lý chủ đạo nhƣng vẫn thiên về âm tính hơn, thì trong cuộc sống, ngƣời Việt Nam sống có lý có tình nhƣng vẫn thiên về tình hơn. Khi cần cân nhắc giữa tình với lý thì tình đƣợc đặt cao hơn lý: Một bồ cái lý khơng bằng một tý cái tình (tục ngữ); Đƣa nhau đến trƣớc cửa quan, Bên ngoài là lý, bên trong là tình (ca dao)… Vẫn biết rằng tiền của là quý, là quan trọng (Có tiền mua Tiên cũng đƣợc - tục ngữ), nhƣng ngƣời Việt Nam cịn biết rõ hơn rằng: Có tình có nghĩa hơn cả của tiền (tục ngữ); Của tiền có có khơng khơng, Có tình có nghĩa cịn mong hơn tiền (ca dao).
Ngƣời Việt Nam luôn nhắc nhở nhau coi trọng tình cảm hơn mọi thứ ở đời.
1.3.Với đối tƣợng giao tiếp, ngƣời Việt Nam có thói quen ƣa tìm hiểu, quan sát, đánh giá… Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ cịn hay mất,
đã có vợ/chồng chƣa, có con chƣa, mấy trai mấy gái…) là những vấn đề ngƣời Việt Nam thƣờng quan tâm. Thói quen ƣa tìm hiểu này (hồn tồn trái ngƣợc với ngƣời phƣơng Tây!) khiến cho ngƣời nƣớc ngồi có nhận xét là ngƣời Việt Nam hay tị mị. Đặc tính này – dù gọi bằng tên gì đi
chăng nữa – chẳng qua cũng chỉ là một sản phẩm nữa của tính cộng đồng làng xã mà ra. Do tính cộng đồng, ngƣời Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến ngƣời khác, mà muốn quan tâm thì cần biết rõ hồn cảnh. Mặt khác, do phân biệt chi ly các quan hệ xã hội, mỗi cặp giao tiếp đều có những cách xƣng hơ riêng, mà muốn chọn đƣợc từ xƣng hơ cho thích hợp thì cần phải có đủ các thơng tin cần thiết về cá nhân ngƣời đối thoại.
Tính hay quan sát khiến ngƣời Việt Nam có đƣợc một kho kinh nghiệm xem tƣớng hết sức phong phú: chỉ cần nhìn vào cái mặt, cái mũi, con mắt… là đã biết đƣợc tính cách con ngƣời. Chẳng hạn, riêng về xem ngƣời qua con mắt đã có các kinh nghiệm nhƣ:- Đàn bà con mắt lá răm,Lông mày lá liễu đáng trăm quan tiền ; Những ngƣời ti hí mắt lƣơn,Trai thì trộm cƣớp, gái bn chồng ngƣời…
Biết tính cách, biết ngƣời để lựa chọn chọn đối tƣợng giao tiếp thích hợp: Tùy mặt gởi lời, tùy ngƣời gởi của; Chọn mặt gởi vàng (tục ngữ). Trong trƣờng hợp không đƣợc quyền lựa chọn thì ngƣời Việt Nam sử dụng chiến lƣợc thích ứng một cách linh hoạt: Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặt áo cà sa, đi với ma mặt áo giấy (tục ngữ).
1.4.Tính cộng đồng cịn khiến cho ngƣời Việt Nam, dƣới góc độ chủ thể giao tiếp, có đặc điểm là trọng danh dự: Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch, rách cho thơm; Trâu chết để da,
ngƣời ta chết để tiếng (tục ngữ). Nhƣ đã nói, danh dự đƣợc ngƣời Việt Nam gắn với năng lực giao tiếp: Lời nói ra để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm, nó đƣợc truyền đến tai nhiều ngƣời, tạo nên tai tiếng. Không phải ngẫu nhiên mà từ “tiếng” trong tiếng Việt, từ nghĩa ban đầu là “ngơn ngữ” (ví dụ: tiếng Việt), đã đƣợc mở rộng ra để chỉ sản phẩm của ngơn ngữ (ví dụ: Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa) . Chính vì q coi trọng danh dự nên ngƣời Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: Ở đời muôn sự của chung, Hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi ; Đem chuông đi đấm nƣớc ngƣời,Không kêu cũng đấm ba hồi lấy danh ; Một quan tiền công, không bằng một đồng tiền thƣởng.
Ở làng quê, thói sĩ diện thể hiện trầm trọng ở tục lệ ngơi thứ nơi đình trung là tục chia phần. Các cụ già bảy tám mƣơi, tuy ăn khơng ăn đƣợc, nhƣng vì danh dự (sĩ diện), vẫn có thể to tiếng với nhau vì miếng ăn: Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp.
1.5.Về cách thức giao tiếp, ngƣời Việt Nam ƣa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận.
Lối giao tiếp tế nhị, ý tứ khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp “vịng vo tam quốc”, khơng bao giờ mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề như người phương Tây. Truyền thống
Việt Nam khi bắt đầu giao tiếp là phải vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vƣờn. Cũng để tạo khơng khí, để đƣa đẩy, ngƣời Việt Nam trƣớc đây có truyền thống “miếng trầu làm đầu câu chuyện”. Với thời gian, trong chức năng “mở đầu câu chuyện” này, “miếng trầu” từng đƣợc thay thế bằng chén
Lối giao tiếp ƣa tế nhị ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối tƣ duycoi trọng các mối quan hệ (tƣ duy tổng hợp, biện chứng). Nó tạo nên một thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng khi
nói năng: Ăn có nhai, nói có nghĩ./- Biết thì thƣa thốt, khơng biết thì dựa cột mà nghe.
Chính sự đắn đo cân nhắc này khiến cho ngƣời Việt Nam có nhƣợc điểm là thiếu tính quyết
đốn. Để tránh phải quyết đốn, và đồng thời để khơng làm mất lịng ai, để giữ đƣợc sự hòa thuận cần thiết, ngƣời Việt Nam rất hay cƣời. Nụ cƣời là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của ngƣời Việt; ngƣời ta có thể gặp nụ cƣời Việt Nam vào cả những lúc ít chờ đợi nhất
Tâm lý trọng sự hòa thuận khiến người Việt Nam luôn chủ trương nhường nhịn nhau: Một sự
nhịn là chín sự lành (tục ngữ); Chồng giận thì vợ bớt lời, Cơm sơi nhỏ lửa có đời nào khê 1.6. Ngƣời Việt Nam có một hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú.
Trƣớc hết, đó là sự phong phú trong HỆ THỐNG XƢNG HƠ tiếng Việt
Trong tiếng Việt có tổng cộng trên 60 từ xƣng hơ. Hệ thống xƣng hô cực kỳ phong phú này thể hiện rất rõ các đặc tính của văn hóa nơng nghiệp Việt Nam:
a) Có tính chất thân mật hóa cao (đặc tính trọng tình cảm). Với cách xƣng hơ này, tất cả mọi ngƣời trong cộng đồng đều trở thành bà con họ hàng trong một gia đình.
b) Có tính chất cụ thể hóa cao (tính linh hoạt).
c) Có tính xã hội hóa cao (tính cộng đồng). Hai ngƣời nói chuyện với nhau đấy, xƣng hô với nhau đấy, nhƣng thực ra vẫn luôn luôn kéo cả những ngƣời thứ ba, thứ tƣ… vào cuộc. Đó là những lối gọi nhau bằng tên con, tên cháu, tên vợ, tên chồng…
d) Có tính đa nghĩa cao (tính tổng hợp). Cùng là hai ngƣời, nhƣng cách xƣng hơ có thể đồng thời tổng hợp đƣợc các quan hệ khác nhau
e) Có tính tơn ty, nhƣng đồng thời lại vẫn rất dân chủ. Tơn ty đây là sự thể hiện đúng quan hệ tuổi tác, thứ bậc trong họ hàng, ngồi xã hội…, và vì thể hiện đúng, cho nên rất dân chủ, công bằng
f) Thể hiện tâm lý nhƣờng nhịn, trọng sự hòa thuận (hiếu hịa). Ngƣời Việt Nam xƣng và hơ theo nguyên tắc xƣng khiêm hơ tơn (tự xƣng thì khiêm nhƣờng cịn gọi đối tƣợng giao tiếp với mình thì tơn kính).