Những vấn đề đặt ra trong việc nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ ở Tổng cục Chính trị Bộ Quốc phịng nước Cộng hồ

Một phần của tài liệu Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ ở tổng cục chính trị bộ quốc phòng nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 49 - 55)

chính trị cho cán bộ ở Tổng cục Chính trị Bộ Quốc phịng nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào

Bên cạnh những ưu điểm như vừa nêu ở phần trên thì nhìn chung về trình độ, năng lực nhất là trình độ lý luận chính trị của một bộ phận cán bộ của Tổng cục Chính trị cịn thấp kém so với u cầu đòi hỏi và sự thách thức

của cơ chế mới. Một bộ phận không nhỏ trong đội ngũ cán bộ chiến sĩ do nhiều nguyên nhân khác nhau nên chưa được đào tạo về lý luận, về chuyên môn, mà chỉ được bồi dưỡng qua các lớp ngắn hạn về lý luận chính trị, về nghiệp vụ… Cho nên khả năng nhận thức cũng như vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn của đội ngũ này thường lúng túng, gặp nhiều khó khăn. Phần lớn cán bộ khơng có trình độ lý luận thì cũng khơng có trình độ văn hố và trình độ chun mơn, sự hiểu biết nói chung cũng có hạn. Với trình độ như vậy thì hoạt động lãnh đạo, quản lý cũng như triển khai đường lối chính sách của Đảng của những cán bộ đó chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm. Bệnh kinh nghiệm thường phổ biến ở một số đơn vị mà ở đó trình độ học vấn cịn thấp. Do ít học, trình độ thấp, khơng có năng lực tư duy lý luận nên họ thường đề cao kinh nghiệm và sự từng trải của bản thân để giải quyết mọi cơng việc theo cảm tính chủ quan của mình. Họ thoả mãn với những kinh nghiệm trường đời của mình, có tâm lý ngại học tập, ngại nghiên cứu thậm chí sợ học lý luận, tìm mọi cách trì hỗn khi tổ chức, cơ quan tuyển cử đi học. Không học tập lý luận, thiếu phương pháp luận khoa học nên việc tiếp thu, quán triệt chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước gặp nhiều khó khăn, trong hoạt động lãnh đạo, quản lý thì thiếu tính chính xác chặt chẽ, tầm nhìn thiển cận hạn hẹp, hiệu quả công việc thường không cao.

Khơng được học tập lý luận chính trị, lại thiếu sự tu dưỡng rèn luyện nên một số cán bộ đã không vượt qua được trước những thử thách của cơ chế mới, sa sút phẩm chất đạo đức, lối sống, vi phạm nguyên tắc, điều lệ Đảng, vi phạm chính sách, pháp luật của Nhà nước, lợi dụng sơ hở của cơ chế mà tham ô, tham nhũng, lấy của công, vun vén cá nhân làm giàu bất chính. Một số ít có tư tưởng cá nhân tham vọng địa vị, ý thức tổ chức kỷ luật kém và làm việc tùy tiện, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ gây tình trạng mất đồn kết ở cơ quan, đơn vị, mất uy tín đối với quần chúng.

Trình độ lý luận thấp kém, thiếu phẩm chất chính trị cịn là ngun nhân của tư tưởng kèn cựa, địa vị, gây bè kéo cánh, cục bộ địa phương, ln tạo ra khơng khí căng thẳng, ảnh hưởng khơng tốt đến cơng việc. Có cán bộ trưởng thành từ mơi trường thực tiễn, khơng chịu khó học tập thiếu ý thức tu dưỡng rèn luyện lại quen điều hành công việc theo lối quan liêu của cơ chế cũ, lợi dụng chức quyền để ức hiếp quần chúng… khi chuyển sang cơ chế mới thì bỡ ngỡ và lúng túng, thiếu tính quyết đốn, cơng việc trì trệ, khơng đảm đương nổi phải thuyên chuyển cơng tác khác.

So với những năm trước thì tình hình hiện nay đã có nhiều thay đổi, đa số cán bộ đã đáp ứng tiêu chuẩn về bằng cấp theo quy định, nhưng nhìn chung cịn thiếu đồng bộ, số được đào tạo cơ bản, có trình độ chính quy khơng nhiều, một bộ phận không nhỏ trong đội ngũ này chỉ được học qua chương trình lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin trong các trường đại học; đến nay nội dung chương trình đã có nhiều thay đổi khơng cịn phù hợp. Một số người ngại đi học vì phải xa gia đình nên chỉ theo học các chương trình bồi dưỡng ngắn hạn. Với cách học như vậy nên số cán bộ này kiến thức rất sơ đẳng, chưa thể hiểu được bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, do đó nhận thức và vận dụng lý luận trong hoạt động thực tiễn thường thiếu tính khoa học, thậm chí cịn sai lệch.

Khơng ít cán bộ các đơn vị vẫn cịn tư tưởng ngại học tập nhất là lý luận chính trị, họ cho rằng lý luận chính trị khơng phải là chun mơn, có cũng tốt mà khơng có cũng chẳng sao, miễn là làm tốt công tác chuyên môn, không vi phạm chủ trương đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Như vậy, vơ hình chung họ đã đồng nhất lý luận chính trị với chủ trương chính sách, tầm thường hố lý luận chính trị, thậm chí có cán bộ coi học tập lý luận chính trị là để “dán tem mác xít”, là để bảo vệ và củng cố thêm vị trí quyền lực của mình. Đối với những cán bộ này thì học lý luận chính trị vì động cơ cá nhân là chính,

chứ khơng phải là học tập để nâng cao trình độ nhận thức chính trị, có phương pháp luận khoa học để làm việc có hiệu quả. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên căn dặn cán bộ, đảng viên là phải học tập để nâng cao trình độ nhận thức chính trị, có phương pháp luận khoa học để làm việc có hiệu quả. Theo Người thì học tập lý luận là “để vận dụng chứ không phải học lý luận, vì lý luận, hoặc vì tạo cho mình một cái vốn lý luận để sau này đưa ra mặc cả với Đảng. Tất cả những động cơ học tập không đúng đắn đều phải tẩy trừ cho sạch” [20, tr 497].

Vì trình độ lý luận chính trị yếu kém nên những cán bộ này còn hạn chế nhiều mặt, trước hết là năng lực tư duy yếu cho nên khả năng trừu tượng hố, khái qt hố, phân tích, tổng hợp hạn chế, khiến cho việc triển khai, vận dụng chủ trương đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước vào các lĩnh vực của đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn, xem xét cân nhắc và giải quyết các vấn đề khơng kịp thời, thiếu tính chuẩn xác, phi khoa học làm ảnh hưởng đến hiệu quả của cơng việc. Thiếu trình độ lý luận chính trị cịn là nguyên nhân làm cho đội ngũ này không nhận thức được đúng đắn chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và sự chỉ huy của cấp trên. Và như vậy, khi vận dụng chủ trương, đường lối, chính sách đó vào chỉ đạo hoạt động thực tiễn thì chỉ theo kinh nghiệm cảm tính chủ quan của mình mà khơng có tính năng động, sáng tạo nên hiệu quả thấp.

Thiếu trình độ lý luận chính trị, năng lực tư duy lý luận yếu, khơng ít cán bộ lãnh đạo thiếu cách nhìn bao qt, tồn diện và biện chứng, cho nên việc xây dựng các chương trình phát triển kinh tế, văn hố, xã hội thiếu tính khoa học, thiếu tính chiến lược mà chỉ nặng tính sự vụ trước mắt và như vậy tính khả thi sẽ khơng cao.

Một biểu hiện nữa của những cán bộ hạn chế về trình độ lý luận chính trị là họ không tự đánh giá được năng lực thực tế của mình, thậm chí cịn cho rằng mình giỏi lý luận, cái gì cũng biết nhưng thực tế lại khơng hiểu sâu một

vấn đề nào cả. Điều đó dẫn đến thiếu sự năng động, thiếu tính sáng tạo trong việc vận dụng lý luận vào để xây dựng các phương hướng, chủ trương, giải pháp để phát triển kinh tế, văn hố, xã hội ở địa phương. Họ thường trơng chờ vào sự định hướng của cấp trên theo kiểu “cầm tay chỉ việc” hoặc sao chép một cách máy móc những mơ hình phát triển của các đơn vị, địa phương khác mà khơng tính đến đặc thù của đơn vị, địa phương mình và do đó hậu quả sẽ khơng lường trước được.

Số cán bộ lãnh đạo, quản lý trình độ lý luận chính trị thấp thường mắc căn bệnh chủ quan duy ý chí, giải quyết cơng việc theo lối cảm tính chủ quan bất chấp quy luật, thiếu cơ sở khoa học nên chủ trương kế hoạch đưa ra khơng sát, thậm chí vượt quá khả năng hiện thực, nên rất khó thực hiện. Thiếu phương pháp luận khoa học, thiếu cách nhìn biện chứng nên khi xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, phương hướng phát triển khơng tính đến đặc điểm, điều kiện cụ thể của địa phương, khơng có sự khảo sát thực tế, thiếu sự kiểm tra đôn đốc việc thực hiện. Cho nên chỉ tiêu, phương hướng đưa ra thiếu tính khả thi, gây khó khăn cho người thực hiện.

Hiện nay cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt và một số chức danh quan trọng độ các mặt cịn hạn chế, nên cơng tác tổ chức cán bộ còn nhiều bất cập, thiếu cách nhìn tổng thể, khách quan toàn diện, lịch sử cụ thể, nên thường dùng những người thân quen. Khi xem xét, đề bạt cán bộ mà người đó lại có quan hệ họ hàng với mình hoặc với cấp trên của mình thì thường dễ dàng hơn. Cách làm này thiếu tính khách quan, phiến diện trái với quy chế, còn đối với những người khác lại đòi hỏi q cao, q tồn cầu, thể hiện tính hẹp hịi, khơng khoa học. Thực tế có những cán bộ có trình độ, có năng lực chun mơn, ý chí phấn đấu tốt, hăng hái nhiệt tình và tích cực trong cơng việc, thẳng thắn phê bình và tự phê bình, nhưng lại hay làm phật ý lãnh đạo thì thường bị kéo dài quá trình thử thách, đến khi đề bạt, bổ nhiệm thì lại quá

muộn. Những trường hợp đó thường kém phấn khởi, lịng nhiệt tình, hăng say trong cơng việc và ý chí phấn đấu vươn lên của họ sẽ bị giảm sút.

Những cán bộ non kém trình độ thường mắc bệnh chủ quan duy ý chí, thiếu sự tin tưởng ở đội ngũ cán bộ trẻ, cịn thành kiến hoặc có mặc cảm đối với những cán bộ hay đóng góp ý kiến đối với mình. Họ thường dè dặt, thiếu mạnh dạn trong việc chọn cử cán bộ trẻ đi đào tạo. Vì thế nên mới cịn phổ biến tình trạng thiếu đội ngũ cán bộ kế cận, cán bộ dự nguồn mà đến nay chưa khắc phục được.

Trước thực trạng yếu kém đó, để từng bước nâng cao trình độ, nâng cao năng lực nhận thức và vận dụng lý luận vào chỉ đạo hoạt động thực tiễn cũng như nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của cơng cuộc đổi mới, Tổng cục Chính trị đã xây dựng quy chế về công tác cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố để khuyến khích, động viên tinh thần học tập của cán bộ. Coi học tập là quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ, đảng viên. Thực hiện chế độ học tập bắt buộc nhằm nâng cao trình độ mọi mặt, bảo đảm sự thống nhất về chính trị và tư tưởng trong tồn đội ngũ cán bộ. Mọi cán bộ cơng chức phải có kế hoạch thường xun học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, chun mơn và năng lực hoạt động thực tiễn, học ngoại ngữ, bồi dưỡng đạo đức cách mạng, trước hết là những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, truyền thống tốt đẹp của bộ đội nhân dân. Tinh thần và kết quả học tập lý luận chính trị là một tiêu chuẩn để xem xét và đề bạt, bổ nhiệm cán bộ hoặc lên bậc hàm. Các cấp uỷ Đảng, các ban cán sự Đảng, Đảng, đồn các ban, ngành, đồn thể có trách nhiệm tổ chức, quản lý, và kiểm tra chế độ học tập. Có chế độ chính sách, kinh phí tạo điều kiện thuận lợi để cơng tác giáo dục lý luận chính trị đạt chất lượng và hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ ở tổng cục chính trị bộ quốc phòng nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 49 - 55)