Bí đái tái phát sau rút thông tiểu:

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hiệu quả điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng kỹ thuật laser phóng bên (Trang 147 - 149)

- Các tai biến và biến chứng trong và sau điều trị Theo dõi, quan sát Phỏng vấn

e. Bí đái tái phát sau rút thông tiểu:

- Trong nghiên cứu này có 6 bệnh nhân (3,2%) sau điều trị bị bí đái dài ngày, trong đó có 5 bệnh nhân bị bí đái 5-6 ngày, 1 bệnh nhân bị bí đái 14 ngày. Cả 6 bệnh nhân này đều có bệnh tai biến mạch não, vào viện vì lý do bí đái cấp, chỉ định can thiệp vì lý do bí đái khơng khắc phục được bằng thuốc chẹn alpha1 adrenergic, có thể tai biến mạch não cũng ảnh hưởng đến khả năng tống xuất của bàng quang. Do khơng có điều kiện về phương tiện để khảo sát thêm về chỉ số áp suấtbàng quang, nên chúng tơi khơng đánh giá chính xác

quay trở lại viện để khám. Xét nghiệm nước tiểu có bạch cầu niệu dương tính, cấy nước tiểu âm tính. Là những bệnh nhân có tình trạng viêm tuyến tiền liệt mạn tính được phát hiện ra trong khi thực hiện thủ thuật. Xử trí: bổ xung thêm kháng sinh tình trạng nhiễm khuẩn đường niệu được cải thiện và kiểm soát sau 5 ngày. Tất cả các bệnh nhân bị nhiễm khuẩn đường niệu dưới đều có tình trạng viêm mạn tính tuyến tiền liệt được phát hiện trong quá trình điều trị laser phóng bên.Nhiễm khuẩn đường niệu là biến chứng khá thường gặp sau điều trị can thiệp. So với phẫu thuật cắt nội soi tuyến tiền liệt qua niệu đạo TURP thì tỷ lệ này là tương đương; trong nghiên cứu của Phạm Huy Huyên (2001) tỷ lệ nhiễm khuẩn đường niệu dưới sau phẫu thuật cắt nội soi tuyến tiền liệt qua niệu đạo TURP là 8,7%[53].Theo báo cáo của Nguyễn Cơng Bình và cộng sự (2010) thì tỷ lệ viêm đường niệu sau phẫu thuật cắt nội soi tuyến tiền liệt qua niệu đạo TURP là 44,09%, trong đó viêm mào tinh hồn 5,31% thì tỷ lệ nhiễm khuẩn đường niệu trong nghiên cứu này của chúng tơi là ít hơn [54]. Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường niệu dưới trong nghiên cứu này tương đương với các báo cáo trên thế giới được ghi nhận trong hướng dẫn của Hiệp hội niệu học Châu Âu (2007)với tỷ lệ nhiễm khuẩn đường niệu dưới sau TURP và mổ mở bóc tuyến tiền liệt tương ứng 13,4% và 15,5% [1]. So với kỹ thuật nút động mạch tuyến tiền liệt trong các báo cáo trong nước và nước ngồi thì lệ nhiễm khuẩn tiết niệu sau điều trị laser phóng bên diode 980nm

trong nghiên cứu của chúng tôi là tương đương (12,4% so với 19%)[77],[80],[78]. So với kỹ thuật laser nội tuyến trong nghiên cứu của bệnh Viện Lão khoa Trung ương 2008 thì tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu sau điều trị trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn (so với 3%)[90]. Các nghiên cứu nước ngồi về cùng kỹ thuật laser phóng bên diode 980nm không thấy đề cập tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu sau điều trị.

4.2.6.2. Bàn về biến chứng muộn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hiệu quả điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng kỹ thuật laser phóng bên (Trang 147 - 149)