Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu DNA phôi thai tự do trong huyết tương thai phụ bằng kỹ thuật realtime PCR nhằm dự báo sớm tiền sản giật (Trang 52 - 53)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng nghiên cứu

2.6. Phương pháp phân tích số liệu

Thu thập số liệu nghiên cứu:

Các phiếu bệnh án được thu thập và kiểm tra trước khi nhập liệu và sau khi nhập liệu. Các phiếu bệnh án không rõ ràng hoặc khơng phù hợp phải được hồn thiện lại hoặc loại bỏ.

Cách mã hóa: Số liệu được nhập vào máy tính trên phần mềm Epi Info

3.0, các thơng tin được mã hóa và đồng thời kiểm tra tính logic.

Xử lý số liệu:

Các số liệu thu thập được của nghiên cứu được xử lý theo các thuật tốn thống kê Y học trên máy tính bằng phần mềm SPSS 16.0 để tính tốn các thơng số: trung bình, độ lệch chuẩn đối với các biến định lượng. Sử dụng phần mềm CFX Manager™ chuyên dụng của máy Realtime PCR (BioRad) đã tích hợp sẵn

để tính tốn nồng độ DNA phơi thai tự do sau chiết tách. Các biến số định tính được trình bày theo tỷ lệ phần trăm (%). Số liệu được trình bày bằng bảng và

vẽ biểu đồ minh họa, số liệu được biểu diễn ở dạng X ± SD (X: giá trị trung bình

và SD: độ lệch chuẩn) và dạng X với khoảng dao động (min - max)

Test kiểm định: do số liệu phân bố không chuẩn, Mann-whitney test được áp dụng nhằm đánh giá sự khác biệt về các biến số định lượng giữa hai nhóm

bình thường và có tiền sản giật. Chi-squared test và Fisher’s exact test được sử dụng đánh giá sự khác biệt giữa các biến số định tính giữa hai nhóm thai phụ. Nhằm xác định một số yếu tố liên quan, mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến được áp dụng. Do biến đầu ra phân bố không chuẩn, chúng tôi tiến hành chuyển

dạng biến số sang dạng logarithm nhằm thỏa mãn điều kiện của mơ hình. p <0,05 được xem xét có ý nghĩa thống kê.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu DNA phôi thai tự do trong huyết tương thai phụ bằng kỹ thuật realtime PCR nhằm dự báo sớm tiền sản giật (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)