6. Cấu trúc của luận văn
2.4 Kiến nghị, đề xuất của DN
2.4.1. CQHQ cần hƣớng dẫn chính sách, pháp luật hải quan kịp thời cho doanh nghiệp doanh nghiệp
Mặc dù việc tiếp cận thơng tin chính sách, pháp luật hải quan đã có nhiều thuận lợi hơn, nhƣng nhiều DN cho biết thơng tin về các chính sách mới chƣa đƣợc phổ biến kịp thời đối với DN. Một số DN còn chậm tiếp cận thơng tin thay đổi (về thuế, hàng hóa trong danh sách hạn chế nhập khẩu - xin giấy phép nhập khẩu…) . Do vậy, các DN đề nghị CQHQ cần có cách thức cung cấp thơng tin cho DN một cách chủ động hơn.
Các DN cũng đề xuất CQHQ cần tạo dựng hệ thống thông tin trả lời DN, để hỗ trợ DN kịp thời khi gặp vƣớng mắc. Bên cạnh đó, hệ thống thơng tin tập trung này cần đƣợc thống nhất, có tính áp dụng chung cho toàn bộ hệ thống CQHQ. CQHQ cũng cần thƣờng xuyên, liên tục thông báo về các buổi tập huấn, phổ biến kiến thức lên các trang web của CQHQ, Bộ Tài chính và các Bộ, ngành có liên quan… để các DN có thể nắm đƣợc và tham dự.
Các DN cũng mong muốn CQHQ xây dựng các chính sách mang tính bền vững lâu dài, để DN dễ dàng thiết lập quy trình thực hiện cho hiệu quả và kịp thời tuân thủ.
2.4.2. Tăng cƣờng công khai, minh bạch thông tin cho doanh nghiệp
Theo các DN, khi nhập khẩu một mặt hàng, rất khó để chắc chắn mặt hàng đó đƣợc điều chỉnh bởi bao nhiêu văn bản luật. Do vậy, DN đề xuất CQHQ cần xây dựng hệ thống tra cứu dữ liệu trực tuyến phân theo mặt hàng xuất khẩu, tổng hợp tất cả các yêu cầu về thủ tục hải quan, kiểm tra chuyên ngành và liên tục đƣợc cập nhật theo các văn bản luật mới. Cơ sở dữ liệu này có thể đƣợc mở, để phục vụ cho những ngƣời làm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu (DN, cộng đồng) có thể trực tiếp chỉnh sửa theo kinh nghiệm làm hải quan của mình (giống nhƣ Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia). Khi DN cần xuất khẩu một mặt hàng, chỉ cần tìm từ khóa mặt hàng đó là ra tổng hợp các thủ tục cần thực hiện.
Tƣơng tự, các DN cần rất nhiều nguồn thơng tin chính xác về cơng văn, văn bản quy định thay đổi các mã hàng, mã HS thay đổi. Có trƣờng hợp, “DN áp mã HS này
79
nhƣng lên CQHQ báo HS này không đƣợc sử dụng cho mặt hàng này nữa từ thời điểm này .... theo công văn này , DN cũng khơng biết thơng tin đấy có chính xác hay không mặc dù đã nhập mặt hàng này theo mã HS cũ nhiều lần rồi.”
Một thí dụ khác, theo quy định về nhãn hiệu đã đƣợc Cục sở hữu trí tuệ bảo hộ, những nhãn hiệu nào đã đƣợc TCHQ đồng ý giám sát ngăn chặn bên thứ 3 nhập khẩu vào Việt Nam thì bên thứ 3 (khơng phải nhà phân phối đƣợc chỉ định của nhãn hiệu đó) sẽ khơng đƣợc thơng quan hàng vào Việt Nam.
Tuy nhiên, danh sách nhãn hiệu đƣợc CQHQ đồng ý bảo hộ lại không đƣợc công khai. Dẫn đến khó khăn cho những DN làm về thƣơng mại trong việc nhập khẩu hàng chính hãng từ các nhà cung cấp trung gian nƣớc ngoài về bán tại thị trƣờng Việt Nam. Rất khó để DN biết những nhãn hàng nào có thể tự nhập về đƣợc, những nhãn hàng nào thì khơng. Dẫn đến có thể khi hàng về thì bị tịch thu hàng lúc làm thủ tục thơng quan.
Do đó, các DN đề nghị CQHQ công khai danh sách nhãn hiệu đã đƣợc CQHQ đồng ý giám sát ngăn chặn bên thứ 3 thông quan (tƣơng tự nhƣ Danh sách có thể tra cứu của Cục Sở hữu trí tuệ).
2.4.3. Sửa đổi, bổ sung một số quy định pháp luật còn chƣa phù hợp
Một số DN phản ánh vƣớng mắc khác liên quan tới chính sách chịu thuế xuất khẩu theo Nghị định hiện hành. Luật Thuế xuất khẩu nhập khẩu hiện hành chƣa quy định cụ thể về chính sách thuế đối với trƣờng hợp này khi áp dụng loại hình NK (E31) để sản xuất xuất khẩu. Do vậy, cần sớm có sự thống nhất và hƣớng dẫn cụ thể khi có nghị định mới. Khơng để DN phải chờ đợi sự hƣớng dẫn từ các bộ ngành có liên quan trong thời gian dài.
Một số DN phản ánh Thơng tƣ 38 có qui định máy móc thiết bị nhập đầu tƣ miễn thuế, khi thanh lý phải về nơi ban đầu đăng ký nhập khẩu làm thanh lý, hoặc nơi cấp danh mục máy móc thiết bị miễn thuế làm thanh lý là chƣa phù hợp. Theo đó, DN đề nghị nếu cịn giữ đầy đủ chứng từ cho máy móc thiết bị nhập khẩu đầu tƣ miễn thuế thì khi thanh lý, có thể cho phép CQHQ quản lý hiện tại (tức chi cục Hải quan đang quản lý DN) làm thủ tục thanh lý cho DN.
80
(NPL) dƣ thừa, máy móc thiết bị sau khi kết thúc hợp đồng gia cơng (HĐGC) đã có hƣớng dẫn theo các thơng tƣ kèm theo nhƣng không đồng bộ và nhất quán. Do vậy, DN đề nghị cần có bộ quy tắc hƣớng dẫn cụ thể về vấn đề này.
Bổ sung quy định mới liên quan tới hàng trả về bị lỗi
Một số DN mong muốn hải quan bổ sung thêm quy định mới cho việc “Nhập hàng trả về bị lỗi sau đó gia cơng rồi trả lại khách hàng”. Theo các DN, số lƣợng hàng bị lỗi thƣờng là ít (khơng thể xuất qua khách hàng) thì khơng cần làm thủ tục hủy hàng. Vì làm thủ tục hủy tốn rất nhiều thời gian trong khi đó trị giá hàng hóa rất thấp.
Bỏ yêu cầu quy đổi toàn bộ nguyên liệu, sản phẩm, bán thành phẩm ra nguyên liệu
Thủ tục yêu cầu DN quy đổi toàn bộ nguyên liệu, sản phẩm, bán thành phẩm ra nguyên liệu dƣờng nhƣ có mâu thuẫn với nhiều quy định khác. Theo phản ánh của DN, khi kiểm tra sau thông quan, DN bị yêu cầu quy đổi toàn bộ nguyên liệu, sản phẩm, bán thành phẩm ra nguyên liệu. Trong khi đó, điều này mâu thuẫn với thông tƣ 128/2013/TT-BTC và không phù hợp với Thông tƣ hiện hành. Trong khi đó, Luật Hải quan cũng khơng quy định việc quy đổi này. Do vậy, các DN đề nghị bỏ yêu cầu này để giảm thiểu gánh nặng hành chính cho DN.
2.4.4. Thống nhất trong việc thực hiện các thủ tục hải quan
Có một số DN cho biết việc thực hiện TTHQ chƣa thống nhất giữa các chi cục hải quan, bởi có những chứng từ chi cục này yêu cầu, nhƣng chi cục khác thì khơng yêu cầu. Ví dụ: C/O form E & Form D có xuất xứ nƣớc thứ 3 (nhà sản xuất/ shipper): Chi cục hải quan A chỉ cần xuất trình Invoice của ngƣời bán (trading) và tại cột số 9 và 10 thể hiện số invoice, số tiền của ngƣời bán. Tuy nhiên, khi DN thực hiện thủ tục tƣơng tại tại chi cục hải quan B thì đƣợc yêu cầu phải xuất trình invoice của nhà sản xuất/shipper và tại cột số 9 và 10 thể hiện số invoice, số tiền của nhà sản xuất.” Do vậy, DN không biết cần phải thực hiện nhƣ thế nào cho đúng. Theo DN, yêu cầu của chi cục hải quan A là hợp lý hơn bởi vì ngƣời Mua (DN) chỉ có thể liên hệ và làm việc trực tiếp với ngƣời bán (trading), không thể làm việc với nhà sản xuất để yêu cầu Invoice của họ, hơn nữa giá của nhà sản xuất bán cho ngƣời bán- họ không
81 thể tiết lộ cho ngƣời mua đƣợc.
Việc giám sát hàng qua khu vực giám sát tại một số nơi khơng thống nhất gây khó khăn cho DN. Ví dụ nhƣ trƣờng hợp 1 lơ hàng có 1 kiện / 40 kg nhƣng mở 2 loại hình. Theo hƣớng dẫn của Hải quan một địa phƣơng thì cả 2 tờ khai đều phải thể hiện 1 kiện / 40kg mới lấy hàng đƣợc, nhƣng theo đơn vị hải quan khác thì phải tách trọng lƣợng ra riêng cho mỗi tờ khai làm mất nhiều thời gian mà hàng vẫn chƣa qua khu vực giám sát. Việc này đã làm cho thời gian nhận hàng của DN kéo dài hơn 48 giờ kể tử khi tờ khai đƣợc thông quan tại chi cục hải quan khu công nghiệp.Do vậy, đề nghị CQHQ hƣớng dẫn thống nhất, cụ thể cách khai báo trên tờ khai cho DN thực hiện.