Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên kỹ thuật tại vnpt bà rịa vũng tàu (Trang 44 - 62)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Nghiên cứu định tính

3.2.1.1 Thiết kế nghiên cứu định tính

Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định tính thơng qua việc tổng hợp và phân tích các số liệu thứ cấp tại VNPT Bà Rịa-Vũng Tàu và phương pháp

Xác định đề tài nghiên

cứu

Các nghiên cứu lý thuyết và các mơ hình

nghiên cứu trước đây

Xây dựng mơ hình nghiên cứu và xây dựng thang đo

Lập bảng khảo sát Nghiên cứu định

lượng sơ bộ (50 mẫu)

Khảo sát sơ bộ (50 mẫu)

Nghiên cứu định lượng

chính thức (218 mẫu) Phân tích thống kê mơ tả

Kiểm định Cronbach’s Alpha

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích hồi quy

Kết luận và hàm ý quản trị

thảo luận nhóm với 7 thành viên là: TP1, TP2, TP3, TP4, TP5, TP6 và TP7. Thông qua hai phần thảo luận là:

- Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu: Phần này điều chỉnh và xác định các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên Kỹ thuật tại VNPT Bà Rịa Vũng Tàu. - Hiệu chỉnh thang đo: Lấy ý kiến của của các thành viên về các câu hỏi dự kiến để phát triển thang đo và chuẩn bị sẵn một bảng câu hỏi, gồm những câu hỏi dự định sẽ dùng nó để khảo sát ý kiến của các thành viên để nghiên cứu về các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên Kỹ thuật tại VNPT Bà Rịa Vũng Tàu. Bước này nhằm xác định, bổ sung và điều chỉnh các yếu tố và các biến quan sát ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Kỹ thuật tại VNPT Bà Rịa Vũng Tàu, từ đó đề xuất mơ hình nghiên cứu và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát. Thông tin thu thập được từ việc khảo sát thử sẽ được hiệu chỉnh cho phù hợp thực tiễn tại đơn vị và tiến hành khảo sát, kết quả của bảng câu hỏi được dùng cho nghiên cứu định lượng.

3.2.1.2 Kết quả nghiên cứu định tính

Dựa vào mơ hình nghiên cứu từ kết quả nghiên cứu định tính, thơng qua thảo luận nhóm và kế thừa những nghiên cứu trước có liên quan đến động lực làm việc, tác giả hoàn thành các thang đo như sau:

Thang đo “Tiền lương và Phúc lợi”

Bảng 3.1: Thang đo Tiền lương và Phúc lợi

Stt Biến quan sát Các tham khảo

1 Trả lương tương xứng với kết quả làm việc.

Nguyễn Bạch Phương Thảo (2018) 2 Tiền đáp ứng đủ nhu cầu cuộc sống.

3 Phúc lợi của công ty đã thực sự quan tâm tới đến nhân viên.

4 Hàng năm, công ty tổ chức cho nhân viên đi du lịch, nghỉ dưỡng.

5 Chế độ phúc lợi, lương, thưởng có trả đúng thời hạn và thỏa đáng.

Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi

(2014)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Thang đo “Điều kiện làm việc”

Bảng 3.2: Thang đo Điều kiện làm việc

Stt Biến quan sát Các tham khảo

1 Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn, thoải mái.

Nguyễn Bạch Phương Thảo (2018) 2 Có trang thiết bị, bảo hộ lao động nơi làm việc.

3 Điều kiện làm việc an tồn vệ sinh, khơng độc hại.

4 Trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ công việc. Nguyễn Lê Phương Uyên (2017)

Thang đo “Quan hệ đồng nghiệp”

Bảng 3.3: Thang đo Quan hệ đồng nghiệp

Stt Biến quan sát Các tham khảo

1 Các đồng nghiệp trung thực.

Nguyễn Lê Phương Uyên (2017) 2 Các đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ nhau.

3 Mọi người sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm.

4 Mọi người phối hợp để hồn thành tốt cơng việc. 5 Đồng nghiệp thoải mái, vui vẻ hòa đồng.

Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi

(2014)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Thang đo “Văn hoá doanh nghiệp”

Bảng 3.4: Thang đo Văn hoá doanh nghiệp

Stt Biến quan sát Các tham khảo

1 Nhân viên tự hào về thương hiệu công ty.

Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi

(2014) 2 Nhân viên u thích văn hóa cơng ty.

3 Cơng ty có chiến lược phát triển bền vững. 4 Nhân viên thấy văn hóa cơng ty phù hợp.

Thang đo “Đào tạo phát triển nhân lực”

Bảng 3.5: Thang đo Đào tạo phát triển nhân lực

Stt Biến quan sát Các tham khảo

1 Cơng ty tổ chức các chương trình đào tạo cho nhân viên.

Nguyễn Lê Phương Uyên (2017) 2 Nhân viên được huấn luyện các kỹ năng công

việc cần thiết để thực hiện tốt cho công việc.

Nguyễn Bạch Phương Thảo (2018) 3 Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho nhân viên

có năng lực.

4 Nhân viên có cơ hội để phát triển nghề nghiệp.

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Thang đo “Động lực làm việc”

Bảng 3.6: Thang đo Động lực làm việc

Stt Biến quan sát Các tham khảo

1 Nhân viên tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm

việc tốt hơn. Nguyễn Lê Phương Uyên (2017) 2 Nhân viên làm việc với tâm trạng tốt nhất.

3 Nhân viên cảm thấy có động lực trong cơng việc. 4 Nhân viên sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để

hồn thành cơng việc.

Nguyễn Bạch Phương Thảo (2018)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

3.2.1.3 Tổng hợp thang đo nghiên cứu

Thang đo được dùng trong bảng câu hỏi chủ yếu là thang đo Likert 5 điểm thay đổi từ “Hồn tồn khơng đồng ý” đến “Rất đồng ý”, được dùng để đo lường cho các biến quan sát của các biến độc lập và biến phụ thuộc. Tác giả sử dụng thang đo Likert vì đây là thang đo được sử dụng khá phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhất là ở Việt Nam.

Để thực hiện đo lường, nghiên cứu sử dụng bộ khung câu hỏi với 26 thang đo khác nhau được chia làm 6 nhóm yếu tố. Kết quả tổng hợp thang đo nghiên cứu được tác giả tổng hợp trong Bảng 3.7

Bảng 3.7: bảng mẫu khảo sát

Stt Nội dung Mã hóa

1/ Tiền lương và phúc lợi TLPL

1 Trả lương tương xứng với kết quả làm việc. TLPL1

2 Tiền đáp ứng đủ nhu cầu cuộc sống. TLPL2

3 Phúc lợi của công ty đã thực sự quan tâm tới đến nhân viên. TLPL3 4 Hàng năm, công ty tổ chức cho nhân viên đi du lịch, nghỉ dưỡng. TLPL4 5 Chế độ phúc lợi, lương, thưởng có trả đúng thời hạn và thỏa đáng. TLPL5

2/ Điều kiện làm việc DKLV

6 Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn, thoải mái. DKLV1

7 Có trang thiết bị, bảo hộ lao động nơi làm việc. DKLV2

8 Điều kiện làm việc an tồn vệ sinh, khơng độc hại. DKLV3

9 Trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ công việc. DKLV4

3/ Quan hệ đồng nghiệp QHDN

10 Các đồng nghiệp trung thực. QHDN1

11 Các đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ nhau. QHDN2

12 Mọi người sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm. QHDN3

13 Mọi người phối hợp để hồn thành tốt cơng việc. QHDN4

14 Đồng nghiệp thoải mái, vui vẻ hòa đồng. QHDN5

15 Nhân viên tự hào về thương hiệu công ty. VHDN1

16 Nhân viên u thích văn hóa cơng ty. VHDN2

17 Cơng ty có chiến lược phát triển bền vững. VHDN3

18 Nhân viên thấy văn hóa cơng ty phù hợp. VHDN4

5/ Đào tạo phát triển nhân lực DTPT

19 Công ty tổ chức các chương trình đào tạo cho nhân viên. DTPT1 20 Nhân viên được huấn luyện các kỹ năng công việc cần thiết để thực

hiện tốt cho công việc. DTPT2

21 Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho nhân viên có năng lực. DTPT3

22 Nhân viên có cơ hội để phát triển nghề nghiệp. DTPT4

6/ Động lực làm việc DLLV

23 Nhân viên tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm việc tốt hơn. DLLV1

24 Nhân viên làm việc với tâm trạng tốt nhất. DLLV2

25 Nhân viên cảm thấy có động lực trong cơng việc. DLLV3

26

Nhân viên sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành cơng

việc. DLLV4

3.2.2 Nghiên cứu định lượng

Phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm tra lại mơ hình nghiên cứu đề xuất có phù hợp với thực tế công việc của nhân viên kỹ thuật hay không và sự liên quan, mức độ tác động của các yếu tố đến động lực làm việc của nhân viên Kỹ thuật tại VNPT Bà Rịa Vũng Tàu.

Thang đo các yếu tố trong nghiên cứu này được đánh giá dựa trên thang đo Likert 5 mức độ, như sau:

1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Không đồng ý

4. Đồng ý 5. Rất đồng ý

Thang đo được xây dựng và khảo sát thử để kiểm tra mức độ phù hợp trong từng câu hỏi. Trên cơ sở đó, điều chỉnh thang đo sao cho phù hợp với thực trạng vấn đề cần nghiên cứu sau đó tiến hành hồn chỉnh bảng câu hỏi để thu thập thơng tin. Q trình thu thập thơng tin được thực hiện bằng phương pháp gửi đường link câu hỏi đến các đối tượng cần khảo sát. Thơng tin dữ liệu trước khi đưa vào phân tích được mã hóa, kiểm tra và làm sạch. Thang đo sẽ được đánh giá độ tin cậy qua hệ số tin cậy Cronbach alpha. Q trình phân tích được thực hiện bằng các cơng cụ phân tích thống kê mơ tả, phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory factor analysis), phân tích hồi quy tuyến tính đa biến (Regression analysis). Sau q trình phân tích nhân tố khám phá EFA, các yếu tố được rút gọn từ nhiều biến quan sát được thu thập. Q trình phân tích hồi quy được thực hiện nhằm xác định mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc để đưa ra các khuyến nghị để nâng cao năng xuất lao động.

3.3 Các bước nghiên cứu

3.3.1 Tổng thể mẫu nghiên cứu

Theo Nguyễn Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh (2011), tổng thể nghiên cứu được hiểu là tập hợp các phần tử thuộc hiện tượng nghiên cứu cần được quan sát, thu thập và phân tích. Hay nói cách khác, khi nghiên cứu về một vấn đề, ta thường quan tâm vào một dấu hiệu cụ thể, các dấu hiệu này thể hiện trên nhiều phần tử. Tập hợp tất cả các phần tử mang dấu hiệu này gọi là tổng thể. Từ khái niệm nêu trên, tổng thể của nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Kỹ thuật

tại VNPT Bà Rịa Vũng Tàu” được xác định là các nhân viên Kỹ thuật đang công tác

tại VNPT Bà Rịa Vũng Tàu.

VNPT Bà Rịa Vũng bao gồm tổng cộng 274 nhân sự, trong đó quản lý gián tiếp là 56 nhân sự và 218 nhân viên kỹ thuật (Số liệu thống kê tháng 12/2020).

Phương pháp chọn mẫu theo xác suất sẽ được sử dụng trong quá trình nghiên cứu, cụ thể là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc thì phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS, kích cỡ mẫu cho phân tích yếu tố thường ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến. Do đó để phân tích hồi quy đạt kết quả tốt thì kích cỡ mẫu phải thỏa mãn cơng thức:

n >= 5*k = 5*26= 130 Trong đó: n là kích cỡ mẫu.

k số biến độc lập của mơ hình.

Như vậy, với 26 biến quan sát, nghiên cứu cần khảo sát ít nhất 130 mẫu để đạt kích thước mẫu cần cho phân tích EFA, tác giả đã quyết định chọn kích thước biến quan sát là: 130 +88 =218.

Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, phi xác suất nhằm đơn giản hóa, tiết kiệm thời gian và chi phí khảo sát. Cuộc khảo sát sẽ được thực hiện đối với các nhân viên kỹ thuật đang làm việc tại VNPT Bà Rịa Vũng Tàu.

3.3.2 Công cụ nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành thông qua việc thu thập dữ liệu từ việc gửi link khảo sát cho từng nhân viên nhân viên Kỹ thuật đang công tác tại VNPT Bà Rịa Vũng Tàu và xử lý bằng phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu bằng các kỹ thuật: phân tích thống kê mơ tả, xác định độ tin cậy thơng qua thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, xác định tương quan, kiểm định mơ hình hồi quy.

3.3.3 Thu thập dữ liệu

Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Kỹ

thuật tại VNPT Bà Rịa Vũng Tàu” sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp.

Dữ liệu thứ cấp: Nguồn dữ liệu thứ cấp từ sách, báo giấy, báo mạng và từ các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến đối tượng người lao động. Ngoài ra,

nghiên cứu cịn sử dụng các Báo cáo tình hình hoạt động của cơ quan từ năm 2018 đến 2020 của VNPT Bà Rịa Vũng Tàu, nhằm đánh giá tình hình, những thuận lợi, khó khăn trong q trình hoạt động của VNPT Bà Rịa Vũng Tàu.

Dữ liệu sơ cấp: Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua link khảo sát gửi cho từng nhân viên nhân viên Kỹ thuật đang công tác tại VNPT Bà Rịa Vũng Tàu.

Phương pháp thu thu dữ liệu: tác giả thực hiện bằng phương pháp gián tiếp (gửi đường link khảo sát) đến các nhân viên Kỹ thuật đang công tác tại VNPT Bà Rịa Vũng Tàu.

3.3.4 Xử lý và phân tích dữ liệu

Phần mềm SPSS 22.0 được sử dụng để phân tích kết quả của nguồn dữ liệu đã thu thập. Sau khi đã hoàn tất việc kiểm tra bảng câu hỏi, tiếp tục mã hóa, nhập liệu, làm sạch dữ liệu và sẽ sử dụng một số phương pháp phân tích, cụ thể như sau:

3.3.4.1 Thống kê mô tả

Thống kê mô tả được sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của nguồn dữ liệu từ cơng trình nghiên cứu thực nghiệm qua nhiều hình thức khác nhau. Thống kê mơ tả giúp cung cấp những tóm tắt đơn giản về các mẫu thu thập và các thang đo để tạo ra nền tảng giúp phân tích định lượng về nguồn số liệu. Để hiểu rõ các hiện tượng và ra quyết định đúng đắn. Các kỹ thuật cơ bản của mô tả dữ liệu gồm:

Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu: tóm tắt một đại lượng về thơng tin người lao động (độ tuổi, trình độ học vấn, thời gian công tác, …) thường dùng các thơng số thống kê như tần số, trung bình cộng, tỷ lệ, phương sai, độ lệch chuẩn và thông số thống kê khác. Những số liệu này diễn tả bằng đồ hoạ hoặc bằng các số liệu giúp phân tích, so sánh thơng tin nhân viên kỹ thuật.

3.3.4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Kiểm định độ tin cậy của thang đo được kiểm định thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và được sử dụng để kiểm tra thang đo tương quan giữa các cặp biến khảo sát.

Theo các nhà nghiên cứu thì Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần 1 là kết quả tốt nhất cho thang đo, từ khoảng 0,7 đến 0,8 có thể chấp nhận được và từ 0,6 trở lên có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là vói người mới nghiên cứu. (Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Việc kiểm định độ tin cậy của thang đo có thể được xác định bởi hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correclation) để loại bỏ những biến không phù hợp trong mơ hình nghiên cứu. Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của những biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng lớn thì sự tương quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein (1994) những biến có hệ số tương quan tổng biến phù hợp là những biến có (Corrected Item- Total Correlation) lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha phải lớn hơn 0.6 thì sẽ được chấp nhận và đưa vào phân tích những bước tiếp theo.

Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì các biến có hệ số tương quan biến tổng (item – Tổng correlation) nhỏ hơn 0,3 và thành phần thang đo có hệ số Croncbach’s Alpha nhỏ hơn 0,6 thì biến đó sẽ bị loại bỏ.

3.3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích nhân tố khám phá là phương pháp phân tích rút gọn của một tổ hợp nhiều biến khảo sát thành một số yếu tố ít hơn nhưng vẫn chứa đựng được hầu hết các thông tin và ý nghĩa thống kê của tập biến quan sát ban đầu. Mơ hình phân tích nhân tố khám phá chỉ hợp lệ khi đáp ứng được các điều kiện sau đây:

+ Hệ số tải nhân tố (Factor Loadings): Là hệ số tương quan giữa các biến và

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên kỹ thuật tại vnpt bà rịa vũng tàu (Trang 44 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)