Biến quan
sát
Trung bình thang đo, nếu loại biến.
Phương sai thang đo, nếu loại biến.
Hệ số tương quan biến tổng.
Cronbach’s Alpha, nếu loại biến này.
Sự tin cậy: = 0,904 TLPL1 14.60 9.752 .772 .880 TLPL2 14.57 10.071 .762 .883 TLPL3 14.59 9.570 .752 .886 TLPL4 14.51 10.362 .750 .885 TLPL5 14.62 10.015 .771 .881
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu của tác giả
Kết quả kiểm định thang đo từ SPSS 22.0, thì hệ số tin cậy Conbach’s Alpha cho biến “tiền lương và phúc lợi” là Alpha = 0.904. Hệ số Alpha này lớn hơn 0.60 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, thấp nhất là 0.750, nên tất cả các biến này đều phù hợp và đảm bảo độ tin cậy.
4.2.2.2 Điều kiện làm việc
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định Conbach’s Alpha của biến điều kiện làm việc Biến quan Biến quan
sát
Trung bình thang đo, nếu loại biến.
Phương sai thang đo, nếu loại biến.
Hệ số tương quan biến tổng.
Cronbach’s Alpha, nếu loại biến này.
Sự tin cậy: = 0,882
DKLV1 10.81 7.398 .782 .832
DKLV2 10.80 7.719 .765 .840
DKLV3 10.81 7.539 .770 .837
DKLV4 10.82 7.899 .660 .880
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu của tác giả
Theo kết quả kiểm định thang đo từ SPSS 22.0, thì hệ số tin cậy Conbach’s Alpha cho biến “điều kiện làm việc” là Alpha = 0.882. Hệ số Alpha này lớn hơn 0.60 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng >0.3, thấp nhất là 0.660, nên tất cả các biến này đều phù hợp và đảm bảo độ tin cậy.
4.2.2.3 Quan hệ đồng nghiệp