Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Tình hình quản lý tài chín hở Cơng ty than Mạo Khê
3.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch
3.2.2.1. Quản lý dòng tiền vào
- Quản lý vốn (tự có, đi vay…)
Quản lý vốn là cách chia nhỏ tài khoản giao dịch của mình ra để có thể quản lý rủi ro và kiểm soát được các mức độ rủi ro khác nhau, đồng thời tối ưu hoá lợi nhuận lên được tối đa.
Quản lý vốn lưu động
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải duy trì được vốn với số lượng nhất định. Vì vậy, cơng ty ln coi trọng vấn đề quản lý vốn trong quản lý tài chính. Vốn ln chuyển của cơng ty bao gồm:
+ Vốn bằng tiền + Khoản phải thu + Hàng tồn kho
Quản lý vốn bằng tiền
Chi thu vốn bằng tiền là nội dung quan trọng trong hoạt động tài chính của cơng ty. Nó ảnh hưởng và quết định mức độ và chi phí giá thành quay vịng của tiền vốn. Do đó cơng ty luôn chú trọng khâu quản lý dự toán thu chi tiền. Công ty đã thống nhất các nguyên tắc cơ bản dự toán thu chi tiền:
+ Nguyên tắc hai tuyến thu chi: tức là thu tiền và chi tiền phải được phân định giới hạn rõ ràng.
+ Nguyên tắc dự toán cứng: Dự toán thu chi tiền đã được phê chuẩn đều có hiệu lực pháp luật, bất cứ ai cũng khơng được phép tuỳ tiện sửa đổi. Tồn bộ chi thu tiền của công ty đều phải đưa vào phạm vi khống chế của dự tốn, khơng có trong dự tốn khơng chi tiền, từ chối tất cả những hiện tượng chi vượt dự toán.
+ Nguyên tắc chi tiết hoá: Dự toán thu chi tiền phải được thiết lập một cách chi tiết tỷ mỉ, phải tiến hành phân tích cặn kẽ hạng mục chi tiền, hạch toán từng khoản theo tiêu chuẩn định mức, mỗi chi tiết của từng khoản đều cần phải được tính tốn, chỉ có dự tốn chi tiết cụ thể mới có thể phát huy được vai trị khống chế dự toán thực sự.
+ Nguyên tắc uỷ quyền: Dự tốn sau khi được cơng ty phê duệt thì uỷ quyền cho bộ phận tài vụ thực hiện và khống chế.
Bảng 3.3. Tình hình sử dụng vốn của Cơng ty TT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 1 Doanh thu (tr.đ) 260.302 273.512 330.136 430.121 2 Tổng vốn (tr.đ) 63.531 64.541 66.513 72.360 3 Tổng vốn cố đinh (tr.đ) 53.893 54.903 56.875 62.041 4 Tổng vốn lưu động (tr.đ) 9.638 9.638 9.638 10.319 5 Vòng quay của VCĐ (vòng/năm) 4,83 4,98 5,80 6,93 6 Vòng quay của VLĐ (vòng/năm) 27,01 28,38 34,25 41,68
(Nguồn: Phịng Kế tốn - Tài chính năm 2016, năm 2017, năm 2018, năm 2019 tại Công ty than Mạo Khê)
Đối với vốn cố định, có thể nói rằng Cơng ty đã sử dụng vốn cố định tương đối hiệu quả, vòng quay năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể, vòng quay vốn cố định năm 2016 là 4,83; sang năm 2017 tăng lên 4,98; năm 2018 tăng lên 5,8; năm 2019 là 6,93 tăng hơn 1/ 2 lần so với năm 2016. Nguyên nhân tăng chủ yếu ở đây là sự bố trí máy móc thiết bị phục vụ sản xuất tương đối hợp lý, nhịp nhàng; công tác đầu tư nhà xưởng, máy móc thiết bị mới… đã mang lại nhiều kết quả thuận lợi; công tác thu hồi vốn dài hạn có nhiều bước chuyển biến nên đã có tác động nhất định đến cơng tác tái đầu tư từ vốn cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cũng giống như vốn cố định, việc sử dụng vốn lưu động của Công ty cũng tương đối hiệu quả. Cụ thể vòng quay vốn lưu động năm 2016 là 27,01; năm 2017 là 28,38; năm 2018tăng lên 34,25; năm 2019 tiếp tục tăng lên 41,68 vòng quay vốn lưu động là 51,17 vòng/năm, tăng gần 1/2 lần so với năm 2016. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do công tác thu hồi vốn ngắn hạn của Công ty thực hiện khá chủ động và triệt để nên tạo điều kiện cho hoạt động tái đầu tư từ vốn lưu động, tăng khả năng
- Hàng tồn kho
Hàng tồn kho của cơng ty có xu hướng tăng qua các năm trong giai đoạn 2016 – 2019 tuy nhiên chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng vốn bằng tiền. Năm 2016 hàng tồn kho là 0,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,1% trong tổng vốn ngắn hạn. Đến năm 2017, hàng tồn kho tăng là 0,8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,3% trong tổng vốn ngắn hạn của năm. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong vốn ngắn hạn, nên việc quản lý hàng tồn kho của Công ty than Mạo Khê khá tốt.
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản ngắn hạn khác của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn ngắn hạn của Công ty than Mạo Khê. Năm 2017, tài sản ngắn hạn khác tăng là 3,8 tỷ đồng, tương ứng tăng 5,82% so với năm 2016, chiếm 24,39% trong vốn ngắn hạn, nhưng đến năm 2019 tăng là 8,6 tỷ đồng tương ứng tăng với tốc độ tăng là 12,48%, chiếm 24,8% trong vốn ngắn hạn.
Để đảm bảo cho việc dự tốn thu chi tiền đạt hiệu quả, cơng ty đang áp dụng một trình tự dự toán cơ bản, bao gồm 6 bước:
Bước 1: Thiết lập dự toán chi thu tiền
Các đơn vị, các bộ phận khi tiến hành lập kế hoạch kinh doanh sản xuất và kế hoạch công tác đồng thời cũng tiến hành lập dự toán thu chi tiền theo tiêu chuẩn, định mức và hạch tốn từng khoản có liên quan, để báo cáo với bộ phận tài chính.
Bước 2: Thiết lập dự toán thu nhập tiền
Bộ phận kế tốn – Tổ tài chính kết hợp với bộ phận tiêu thụ tiến hành thiết lập dự toán thu nhập tiền căn cứ trên kế hoạch và dự toán tiêu thụ. Qua việc thiết lập dự toán thu nhập tiền chúng ta có thể giao trách nhiệm thu hồi tiền hàng tiêu thụ và thu hồi công nợ tiền hàng cho mỗi bộ phận và nhân viên tiêu thụ của bộ phận đó, đồng thời thực hiện chế độ phân phối thưởng phạt thu tiền hàng đối với nhân viên tiêu thụ. Dự toán thu nhập tiền là cơ sở của dự toán thu chi tiền.
Bước 3: Thiết lập phương án dự toán chi thu tiền.
Giám đốc chủ trì, bộ phận kế tốn chịu trách nhiệm chính với tất cả các chủ quản bộ phận tiến hành thiết lập phương án dự toán thu chi tiền tồn cơng ty.
Bước 5: Thực hiện dự toán thu chi tiền
Sau khi dự tốn được thơng qua, trong q trình thực hiện bộ phận kế tốn chịu trách nhiệm thực hiện và khống chế chính.
Bước 6: Kiểm tra giám sát dự tốn chi thu tiền
Tiến hành kiểm tra tình hình thực hiện dự toán vào cuối kế hoạch. Các bộ phận viết phân tích tài chính, đối chiếu với những khoản chi trong dự toán và truy cứu trách nhiệm đương sự trên cơ sở phân tích tình hình thực hiện dự tốn.
Bảng 3.4. Hoạt động tài chính của Cơng ty than Mạo Khê giai đoạn 2016 – 2019
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Kế hoạch (1) Thực tế (2) (2)/ (1) Kế hoạch (1) Thực tế (2) (2)/ (1) Kế hoạch (1) Thực tế (2) (2)/ (1) Kế hoạch (1) Thực tế (2) (2)/ (1) 1. Dòng tiền thu từ HĐKD 780 714,2 84% 800,0 683,4 85% 850,0 745,3 88% 900,0 821,6 91% 2. Dòng tiền thu từ HĐĐT 8.500,0 7.827,6 92% 9.500,0 7.689,5 81% 10.000,0 7.924,3 79% 11.000,0 8.052,0 80% 3. Dòng tiền thu từ HĐTC 500,0 5,6 1% 1.500,0 1.427,3 95% 1.600,0 357,3 22% 1.800,0 428,2 30%
4. Tổng dòng tiền thu vào 9.780,0 8.547,4 87% 11.800,0 9.800,2 83% 12.450,0 9.026,9 73% 14.280,1 10.003,7 82% 5. Dòng tiền chi cho HĐKD 220,0 1.012,3 460% 700,0 -662,1 -95% 150,0 -372,1 -248% 200,0 -423,6 -223,6% 6. Dòng tiền chi cho HĐĐT -7.900,0 -7.104,1 90% -9.150,0 -8.916,2 97% -9.700,0 -8.406,0 87% -10.300,0 -9.005,0 95% 7. Dòng tiền chi cho HĐTC -800,0 -800,6 100% -1.850,0 -2.324,8 126% -2.050,0 -1.156,3 56% -2.268,0 -1.503,0 91%
8. Tổng dòng tiền chi ra -8.480,0 -6.892,4 81% - 10.300,0 - 11.903,1 116% -11.600,0 -9.934,4 86% -12.200,0 -10.589,4 97% 9. Dòng tiền thuần từ HĐKD 1.000,0 1.726,5 173% 1.500,0 21,3 1% 1.000,0 373,2 37% 1.100,0 467,5 69% 10. Dòng tiền thuần từ HĐĐT 600,0 723,5 121% 350,0 -1.226,7 -350% 300,0 -481,7 -161% 350,0 -495,7 -145,7% 11. Dòng tiền thuần từ HĐTC -300,0 -795,0 265% -350,0 -897,5 256% -450,0 -799,0 178% -500,0 -801,0 201% 12. Tổng dòng tiền thuần 1.300,0 1.655,0 127% 1.500,0 -2.102,9 -140% 850,0 -907,5 0,5 1.000,0 -1.060,9 1 13. Hệ số tạo tiền từ HĐKD 3,5 0,7 0,2 1,1 -1,0 -0,9 5,7 -2,0 -0,4 8,2 -4,1 -0,2 14. Hệ số tạo tiền từ HĐĐT -1,1 -1,1 1,0 -1,0 -0,9 0,8 -1,0 -0,9 0,9 -1,0 -0,8 1,2 15 Hệ số tạo tiền từ HĐTC -0,6 0,0 0,0 -0,8 -0,6 0,8 -0,8 -0,3 0,4 -0,8 -0,7 0,8
Từ những phân tích số liệu bảng 3.3 trên ta có nhận xét:
Về dịng tiền thu vào, tổng dịng tiền thu vào dự tính theo kế hoạch năm 2016 9.780,0 tỷ đồng nhưng thực tế chỉ đạt 8.547,4 tỷ đồng đạt 87% so kế hoạch đạt ra. Sang năm 2017 kế hoạch 11.800,0 tỷ đồng nhưng thực tế đạt 9.800,2 đạt 83% so với kế hoạch đề ra, đến năm 2018 kế hoạch đặt ra là 12.450,0 tỷ đồng tăng so với năm 2017 tương ứng tốc độ tăng 24,03% nhưng so kế hoạch đề ra chỉ đạt 73% giảm 10% so năm 2017. Nguyên nhân là do dòng tiền thu vào của hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính đều giảm, nhất là từ hoạt động kinh doanh.
Trong dòng tiền vào thì chiếm tỷ trọng cao nhất là dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư, năm 2016 dòng thu từ HĐĐT thực tế đạt 7.827,6 tỷ đồng chiếm 92,69%, năm 2017 đạt 7.689,5 tỷ đồng chiếm 91,1%. Mặc dù dịng tiền vào từ HĐĐT có xu hướng giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dịng tiền thu vào chứng tỏ Cơng ty đang đẩy mạnh hoạt động đầu tư ra các lĩnh vực khác để hạn chế rủi ro tài chính xảy ra.
Dịng tiền vào từ Dòng tiền thu từ HĐKD khá nhỏ, chỉ chiếm trung bình 8% trong tổng dịng tiền thu vào chứng tỏ Cơng ty có xu hướng chú trọng vào các hoạt động đầu tư vì thế sự biến động của dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh không ảnh hưởng nhiều tới tổng dịng tiền vào của Cơng ty.
Dòng tiền vào từ hoạt động tài chính trong các năm 2016 khá nhỏ chỉ chiếm 0,05% đạt 1% so kế hoạch đặt ra trong tổng dòng tiền thu vào. Năm 2016 tăng mạnh đạt là 1.427,3 tỷ đồng đạt 95% so kế hoạch đề ra và năm 2018 giảm xuống còn 357,3 tỷ đồng chỉ đạt 22% so kế hoạch đề ra.
Về dòng tiền chi ra, tổng dòng tiền chi ra năm 2016 là 6.892,4 tỷ đồng, đến năm 2017 là 11.903,1 tỷ đồng, chi ta răng lên 40% so với năm 2016. Đến năm 2018 tổng dòng tiền chi ra giảm và còn 9.934,4 tỷ đồng, tương ứng giảm là 24,91% so năm 2017.
Trong tổng dịng tiền chi ra thì chiếm đa số vẫn là dịng tiền chi cho HĐĐT, cụ thể là năm 2016 dòng tiền chi cho HĐĐT là 7.104,1 tỷ đồng, đến năm 2017 là - 8.916,2 tỷ đồng, tức là tăng lên 27,54%. Do dịng tiền vào của Cơng ty chủ yếu là từ
HĐĐT nên cũng chi ra chủ yếu là phục vụ cho HĐĐT. Dễ dàng nhận thấy cả dòng tiền thu vào và dòng tiền chi ra cho HĐĐT đều có xu hướng giảm, tuy nhiên tốc độ giảm của dòng tiền chi ra cho HĐĐT giảm nhanh hơn so với tốc độ giảm của dòng tiền thu vào từ HĐĐT nên dòng tiền thuần từ HĐĐT vẫn đạt giá trị dương cho ta càng thấy rõ xu hướng đầu tư chú trọng vào HĐĐT của Cơng ty là chủ yếu, cũng là nguồn thu chính của Cơng ty.
Dòng tiền chi từ HĐKD tuy vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dòng tiền chi ra của Cơng ty nhưng đã có xu hướng tăng lên, nhưng tăng rất nhỏ so với các khoản chi cho hoạt động kinh doanh, năm 2016 chi từ HĐKD là 1.012,3 tỷ đồng còn năm 2017 là 662,1 tỷ đồng và đến năm 2018 là 372,1 tỷ đồng.
Về dòng tiền thuần: dịng tiền thuần của Cơng ty qua các năm 2016 – 2018
tăng giảm không đồng đều. Năm 2016 là 1.655,0 tỷ đồng tức là tổng dòng tiền thu vào nhỏ hơn tổng dòng tiền chi ra thể hiện quy mô vốn bằng tiền của Công ty. Đến năm 2017 dịng tiền thuần của Cơng ty vẫn âm là -2.102,9 tỷ đồng tức là tổng dòng tiền thu vào vẫn nhỏ hơn tổng dòng tiền chi ra, đang bị giảm sút, ảnh hưởng đến mức độ an tồn ngân quỹ của Cơng ty. Đến năm 2018 hệ số này là -907,5 tỷ đồng, điều này cho thấy Công ty than Mạo Khê để tồn đọng vốn nhiều ở phía khách hàng, dòng tiền chi ln lớn hơn dịng tiền thu. quy mơ vốn bằng tiền đã được cải thiện.
Hệ số tạo tiền: hệ số tạo tiền từ HĐKD năm 2016 - 2018 khá thấp và mang
giá trị âm, mà HĐKD là hoạt động tạo nguồn thu chính cho Cơng ty, Cơng ty than Mạo Khê hiện tại vẫn chưa thật sự đảm bảo khả năng tạo tiền nhưng cần cải thiện tình hình tiêu thụ hơn nữa để làm tăng hệ số tạo tiền vào những năm tiếp theo, cụ thể là việc cân nhắc chính sách dự trữ HTK và cơ cấu lại nguồn vốn, xem xét trả bớt nợ gốc để giảm chi phí lãi vay nhằm tăng được khả năng tạo tiền cho HĐKD, đảm bảo tăng trưởng bền vững cho Cơng ty. Cịn lại hệ số tạo tiền từ HĐĐT và HĐTC chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, khơng đáng kể trong q trình tạo vốn bằng tiền cho Cơng ty. Cụ thể năm 2016 hệ số này 0,7 sang năm 2017 mang giá trị âm là 1 và 2018 vẫn mang giá trị âm là 2.
Tóm lại, Cơng ty cần nghiên cứu, xem xét kỹ vấn đề quản trị vốn bằng tiền để tạo ra được một lượng tiền vừa đủ, khơng q ít cũng khơng q lớn. Vì q ít tiền sẽ cho thấy Cơng ty có vấn đề về sự tồn tại, khả năng thanh toán thấp, nhưng quá nhiều tiền cho thấy Cơng ty đang sử dụng khơng có hiệu quả một số nguồn lực hoặc có thể đã bị mất đi một số cơ hội kinh doanh. Vì vậy Công ty cần quản trị vốn bằng tiền sao cho tiền tạo ra vừa đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán, vừa đủ cho những thời cơ hoặc những vấn đề cấp thiết trong kinh doanh.
*Quản lý công nợ
Để quản lý tình hình cơng nợ ngày càng phức tạp và việc thu hồi công nợ vơ cùng khó khăn trong tình hình tài chính hiện nay, Cơng ty đã áp dụng bán hàng tín dụng.
Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu thu hồi nợ của Công ty than Mạo Khê giai đoạn 2017 – 2019 (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2017/2018 2018/2019 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu thuần 4.786 4.789 5.684 3 0,06% 895 18,69% 2.Các khoản phải thu ngắn hạn BQ 6.857 7.525 7.561 668 9,74% 36 0,48% 3.Giá vốn hàng bán 4.229 4.209 4.917 -20 -0,47% 708 16,82% 4.Các khoản phải trả ngắn hạn BQ 9.821 12.794 12.613 2.973 30,27% -181 -1,41% 5.Hệ số thu hồi nợ 0,70 0,64 0,75 -0,06 -8,82% 0,12 18,12% 6.Kỳ thu hồi nợ BQ(ngày) 516 566 479 50 9,67% -87 - 15,34% 7.Hệ số hoàn trả nợ(lần) 0,43 0,33 0,39 -0,10 - 23,60% 0,06 18,50% 8.Kỳ trả nợ BQ (ngày) 836 1.094 923 258 30,89% -171 - 15,61%
(Nguồn: Phòng tài chính kế tốn năm 2016, năm 2017, năm 2018, năm 2019 tại Công ty than Mạo Khê)
Hệ số thu hồi nợ: Hệ số thu hồi nợ của Công ty than Mạo Khê trong giai
đoạn 2017 – 2019 tăng trong năm 2019 nhưng giảm trong năm 2018. Cụ thể, Năm 2017 Hệ số thu hồi nợ là 0,70 bằng với năm 2016, tuy nhiên sang năm 2018 hệ số