Tăng cường quản lý và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính ở công ty than mạo khê (Trang 93 - 96)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài chín hở cơng ty than Mạo Khê

4.3.2. Tăng cường quản lý và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động

Tăng cường hơn nữa công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động trong khâu sản xuất. Đảm bảo việc cung cấp nguyên vật liệu kịp thời và phù hợp với nhu cầu sản xuất, tiết giảm các chi phí bảo quản hoặc tránh tình trạng ngừng trệ trong sản xuất do thiếu vốn, thiếu nguyên vật liệu. Trong công tác quản lý luôn gắn trách nhiệm của cá nhân với tài sản, có sự kiểm tra, giám sát theo định kỳ.

Để nâng cao hơn nữa việc quản lý và sử dụng vốn lưu động, Công ty cần tập trung vào quản lý các khoản vốn chủ yếu sau:

* Quản lý tốt vốn tồn kho dự trữ:

Xuất phát từ thực tế để nâng cao công tác quản lý, dữ trữ hàng tồn kho cần thực hiện một số biện pháp như:

- Đối với công tác cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cần phải năng động, biết dự báo thị trường để có mức dự trữ thích hợp.Tìm kiếm

những nhà cung ứng mới, các nguồn hàng với giá cả hợp lý nhất và phải đảm bảo chất lượng, cung ứng đủ nguyên vật liệu phục vụ sản xuất.

- Xác định đúng đắn mức dự trữ nguyên vật liệu tồn kho trong kỳ, tránh tình trạng thừa nguyên vật liệu sẽ gây lãng phí, mà thiếu nguyên vật liệu sẽ gây gián đoạn sản xuất. Để làm được điều đó Cơng ty cần dựa trên kinh nghiệm dự trữ từ các kỳ trước, dự kiến sát thực doanh thu và sản lượng kỳ tới, kết hợp với việc nghiên cứu kỹ những biến động về giá cả nguyên vật liệu của thị trường.

- Ngồi ra Cơng ty cần phải có một đội ngũ cán bộ kinh doanh nắm bắt và dự báo trước những biến động của thị trường, có chế độ khen thưởng phù hợp đối với nhân viên, tích cực tìm kiếm những hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng với mức giá hợp lý.

- Trước những biến động bất thường về giá cả nguyên vật liệu đầu vào như đường sữa, điện... cũng như sự tăng lên về quy mô dự trữ, Công ty cần thực hiện tốt việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để phòng tránh rủi ro và giảm bớt thiệt hại khi giá cả nguyên liệu, vật liệu đầu vào biến động theo chiều hướng bất lợi cho Công ty.

* Quản lý chặt chẽ và thực hiện tốt các khoản nợ phải thu:

Như đã phân tích ở Chương 3 thì Tổng nợ phải thu của Cơng ty qua các năm có xu hướng tăng lên, chủ yếu là do khoản trả trước người bán tăng lên. Do đó, để tổ chức tốt các khoản phải thu Công ty cần:

- Áp dụng phương thức thanh toán hợp lý, tổ chức tốt công tác thu hồi nợ, nâng cao uy tín với bạn hàng là nhà cung cấp để giảm bớt số tiền phải trả trước cho họ, góp phần giảm bớt các khoản phải thu.

- Xem xét đánh giá việc tăng các khoản phải thu cho hợp lý với tình hình vốn của Cơng ty hay khơng, từ đó điều chỉnh các khoản phải thu tới mức hợp lý nhất, đảm bảo vốn không bị chiếm dụng lớn.

- Thường xuyên đối chiếu công nợ, đôn đốc khách hàng trả tiền đúng hạn, áp dụng hình thức chiết khấu linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng.

- Phân tích kỹ tình hình tài chính, đặc biệt là khả năng thanh toán và uy tín tín dụng của khách hàng trong con mắt các chủ nợ, để quyết định nên hay

không nên bán chịu cho từng khách hàng. Đồng thời tăng cường công tác thu hồi nợ, nắm rõ tình hình kinh doanh của khách hàng để xác định được thời điểm tốt nhất cho việc thu hồi nợ, giảm rủi ro mất vốn trong trường hợp khách hàng không trả được nợ.

- Công ty cần xây dựng và củng cố tốt mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt là các khách hàng thường xuyên mua hàng với số lượng lớn, trả trước tiền hàng. Công ty cần ưu tiên họ bằng cách giao hàng đúng hạn, hỗ trợ một phần chi phí vận chuyển, đảm bảo đúng thời gian cung cấp cũng như quy cách, chất lượng sản phẩm.

- Cần phân loại các khoản phải thu theo tiêu chí chưa đến hạn phải thu, đến hạn thu và nợ đã quá hạn. Song song với đó Cơng ty cũng cần phải phân loại các khoản nợ đối với các nhà cung cấp nguyên vật liệu, các khoản nợ chưa đến hạn phải trả, các khoản nợ đến hạn phải trả và các khoản nợ quá hạn phải trả, để từ đó nâng cao được uy tín, thương hiệu của Cơng ty trên thị trường

- Khi có các khoản nợ q hạn, khơng thể địi được, lại không phải là khách hàng quen thuộc, Cơng ty có thể sử dụng phương pháp bán nợ cho các Công ty mua nợ nếu có thể.

* Tiết kiệm các khoản chi phí trong sản xuất kinh doanh:

- Tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm sốt q trình sản xuất ở các công đoạn trên cơ sở định mức hao phí để đảm bảo sản xuất với hiệu suất tốt nhất.

- Kiểm tra chặt chẽ quá trình nhập, xuất nguyên vật liệu đảm bảo đúng số lượng, chất lượng vật tư đưa vào sử dụng, hạn chế đến mức thấp nhất lượng tồn kho hỏng, đồng thời có kế hoạch sản xuất hợp lý để tiết kiệm chi phí lưu kho, bảo quản nguyên vật liệu.

- Việc đầu tư đổi mới thiết bị sản xuất sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí nguyên vật liệu, năng suất cao nên vật tư không bị tồn kho q lâu. Ngồi ra Cơng ty cũng cần có biện pháp nâng cao trình độ tổ chức sản xuất và lao động; kiểm sốt việc chấp hành thực hiện quy trình cơng nghệ tại các đơn vị hợp tác sản xuất, nghiêm khắc xử lý đối với các đơn vị gây tổn thất, lãng phí vật tư, quản lý kém hiệu quả.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính ở công ty than mạo khê (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)