12 Nguyễn Thành Long, Ngun tắc suy đốn vơ tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị
2.1.2. Sự thể hiện thông qua các quy định về việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế.
chặn, biện pháp cưỡng chế.
Trong quá trình điều tra vụ án hình sự, cơ quan điều tra có thể áp dụng các biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế khi nhận thấy có đủ căn cứ theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra được tiến hành một cách thuận lợi, sn sẻ, có thể hiểu biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự khơng phải là hình phạt được áp dụng đối với bi can, bị cáo, người bị truy nã hoặc đối với những người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang) nhằm ngăn chặn những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành động gây cản trở cho việc điều tra vụ án hình sự. Những biện pháp ngăn chặn là một trong những nhóm của biện pháp cưỡng chế. Những biện pháp ngăn chặn mang tính cưỡng chế nghiêm khắc để kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội, ngăn ngừa người phạm tội, bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành vi gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử cũng như để đảm bảo thi hành án.15
Trong giai đoạn điều tra, Cơ quan điều tra có thể áp dụng các biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế như: Bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm, tạm hỗn xuất cảnh.... Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đồng nghĩa với với việc hạn chế các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, nhất là quyền tự do cá nhân. Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định bốn căn cứ áp dụng 15 Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,
Đề tàiĐề tài ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
biện pháp ngăn chặn. Đó là để kịp thời ngăn chặn tội phạm, khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để đảm bảo thi hành án.
Theo người viết, những biện pháp ngăn chặn điển hình trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015 có thể được chia làm 2 nhóm chính sau:
Nhóm gồm những biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc: Bắt, tạm giữ,
tạm giam.
Nhóm gồm những biện pháp ngăn chặn có tính chất ít nghiêm khắc hơn: cấm đi
khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm, tạm hỗn xuất cảnh…
Trên tinh thần người viết sẽ phân tích những quy định của pháp luật về những biện pháp ngăn chặn theo từng nhóm, từ đó làm bật lên được nội dung của nguyên tắc suy đốn vơ tội trên cơ sở các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2015.
Có thể nói nhóm ngun tắc ngăn chặn mang tính nghiêm khắc của luật như bắt, tạm giữ, tạm giam bao gồm những biện pháp ngăn chặn trực tiếp tác động đến người bị áp dụng biện pháp, trên cơ sở tạm thời hạn chế quyền tự do thân thể của họ nhằm tạo điều kiện cho hoạt động điều tra được tiến hành thuận lợi. Song, chính vì sự tác động trực tiếp đến quyền cơ bản của người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam nên luật pháp quy định rất cụ thể về căn cứ áp dụng từng biện pháp, thẩm quyền ra lệnh áp dụng biện pháp, thời hạn tạm giữ, trường hợp nào không được tiến hành bắt người…
Có thể thấy ngun tắc suy đốn vơ tội thể hiện ở quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2015 về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn phải có căn cứ, và quy định việc áp dụng này là phải đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục do pháp luật tố tụng hình sự quy định. Nguyên nhân là do biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự nói chung và biện pháp ngăn chặn nói riêng là việc hạn chế, tạm thời tước bỏ một số quyền của người bị buộc tội như quyền tự do thân thể, quyền tự do đi lại. Nếu pháp luật không quy định trình tự, thủ tục chặt chẽ thì rất dễ dẫn đến việc áp dụng hiện pháp ngăn chặn một cách tùy tiện, tràn lan xâm phạm đến tự do cá nhân của người bị buộc tội.
+ Đối với biện pháp ngăn chặn tạm giữ:
Một cách cụ thể, đối với biện pháp ngăn chặn tạm giữ, trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ muốn tuân thủ nội dung của nguyên tắc suy đốn vơ tội thì phải đảm bảo tiến hành biện pháp tạm giữ đúng căn cứ, đúng thẩm quyền, đúng quy định, đúng thời hạn. Chỉ khi nào Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung và biện pháp tạm giữ nói riêng đúng căn cứ, đúng
Đề tàiĐề tài nguyên tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
thẩm quyền, đúng quy định, đúng thời hạn thì khi đó ngun tắc suy đốn vơ tội mới được đảm bảo.
Trong các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam thì tạm giữ là biện pháp ngăn chặn cần thiết có thể áp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã nhằm đảm bảo cho cơ quan điều tra có thời gian tiến hành các hoạt động điều tra để có cơ sở quyết định việc khởi tố bị can, tạm giam hoặc trả tự do cho người bị bắt. Luật có những quy định về biện pháp ngăn chặn này đồng thời cũng thể hiện nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội, cụ thể:
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 117, Bộ luật tố tụng hình sự 2015: “Tạm giữ có
thể áp dụng đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã”.
Có thể thấy biện pháp tạm giữ là một biện pháp ngăn chặn độc lập, việc áp dụng biện pháp này phải có những căn cứ nhất định chứ khơng phụ thuộc vào biện pháp bắt. Nói cách khác, biện pháp tạm giữ khơng phải là biện pháp ngăn chặn bắt buộc phải áp dụng sau khi bắt người. Mặc dù trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015 khơng quy định rõ mục đích của việc tạm giữ nhưng qua các điều luật về tạm giữ cho thấy việc tạm giữ người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, người tự thú, đầu thú đối với người bị bắt theo quyết định truy nã là nhằm có điều kiện để tiếp tục xác minh thêm về hành vi phạm tội của người bị bắt, người ra tự thú, đầu thú để làm rõ thêm căn cứ của việc khởi tố vụ án cũng như khởi tố bị can đối với họ. Tinh thần này cũng đã được thể hiện qua các quy định tại Điều 117 và Điều 118 của Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Khoản 3 Điều 118 quy định: “ Trong khi tạm giữ, nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì Cơ
quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ; trường hợp đã gia hạn tạm giữ thì Viện kiểm sát phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ”.
Nguyên tắc suy đốn vơ tội thể hiện ở chỗ khi khơng đủ căn cứ để khởi tố bị can thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải trả tự do cho người bị tạm giữ, hoặc trong trường hợp đã gia hạn thời hạn tạm giữ thì Viện kiểm sát phải trả tự do cho người bị tạm giữ, ngun tắc suy đốn vơ tội khơng chỉ đòi hỏi việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ phải đúng căn cứ, mà khi không đủ căn cứ khởi tố bị can để tiến hành các hoạt động điều tra như hỏi cung, khám xét… thì phải trả tự do cho người bị tạm giữ, bởi lẽ tạm giữ là biện pháp ngăn chặn mang tính chất
Đề tàiĐề tài nguyên tắc suy đoán vơ tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
nghiêm khắc, hạn chế quyền tự do thân thể của công dân, nên việc áp dụng biện pháp này phải đảm bảo đúng luật định, tn thủ ngun tắc suy đốn vơ tội, nếu không chứng minh được hoặc không đủ căn cứ chứng minh người bị tạm giữ có các căn cứ phạm tội để khởi tố họ thì đương nhiên theo ngun tắc suy đốn vơ tội phải trả tự do cho họ, nguyên tắc suy đốn vơ tội đảm bảo bảo vệ người bị tạm giữ trong trường hợp này nhằm tránh khỏi sự cố gắng buộc tội một chiều, chủ quan cho rằng người bị tạm giữ là người phạm tội của Cơ quan điều tra khi không đủ căn cứ khởi tố bị can, đảm bảo họ không bị khởi tố oan và xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
Thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ theo luật định thuộc về những chủ thể có thẩm quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp (Khoản 2, Điều 110), có thể thấy, những chủ thể có quyền ra quyết định tạm giữ khơng hoàn toàn là những người đại diện của các cơ quan tiến hành tố tụng mà bao gồm cả những người của các cơ quan Nhà nước khác hoặc trong lực lượng vũ trang. Nhìn chung, việc quy định những người có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp thì có quyền ra lệnh tạm giữ là hợp lý, tạo điều kiện cho họ xem xét việc tạm giữ ngay sau khi bắt người và nếu thấy có căn cứ và cần thiết thì có thể ra ngay lệnh tạm giữ để tiếp tục giải quyết vụ án. Luật có quy định cụ thể thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ, nếu muốn đảm bảo nguyên tắc suy đoán vơ tội trong giai đoạn điều tra, thì Cơ quan điều tra, các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ đúng với thẩm quyền mà luật định nhằm tránh tình trạng áp dụng biện pháp tạm giữ trong giai đoạn điều tra một cách tràn lan, tùy tiện, theo ý chí chủ quan của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều tra gây xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ.
Khoản 4, Điều 117 quy định: “Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi ra quyết định tạm
giữ, người ra quyết định tạm giữ phải gửi quyết định tạm giữ kèm theo các tài liệu làm căn cứ tạm giữ cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền. Nếu xét thấy việc tạm giữ khơng có căn cứ hoặc khơng cần thiết thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ”. Quy định này ràng buộc trách nhiệm của cơ quan điều tra phải chuyển các
tài liệu chứng minh việc tạm giữ của mình là đúng căn cứ pháp luật trong thời gian chậm nhất là 12 giờ kể từ khi ra quyết định tạm giữ cho Viện kiểm sát. Viện kiểm sát thực hiện vai trị kiểm sát hoạt động điều tra của mình, nếu xét thấy việc áp dụng biện pháp tạm giữ của cơ quan điều tra là khơng có căn cứ hoặc khơng cần thiết thì ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và yêu cầu chủ thể ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho
Đề tàiĐề tài nguyên tắc suy đoán vơ tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
người bị tạm giữ. Luật đảm bảo cho người bị tạm giữ được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ, hạn chế tối đa tình trạng ra quyết định tạm giữ người tràn lan, khơng có căn cứ, khơng đúng thẩm quyền, làm oan sai cho người vô tội.
Thời hạn tạm giữ được quy định tại Điều 118: “Thời hạn tạm giữ không quá 03
ngày kể từ khi Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra nhận người bị giữ, người bị bắt hoặc áp giải người bị giữ, người bị bắt về trụ sở của mình hoặc kể từ khi Cơ quan điều tra ra quyết định tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú”.
Luật quy định thời hạn tạm giữ không được quá 03 ngày kể từ ngày cơ quan điều tra nhận người bị giữ, bị bắt, hoặc áp giải người bị giữ, bị bắt về cơ quan điều tra hoặc từ ngày ra quyết định tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú, sở dĩ luật có quy định thời hạn như vậy nhằm buộc cơ quan điều tra phải tiến hành một cách khẩn trương mọi công việc để đảm bảo người bị bắt không bị tạm giữ trong một thời gian quá lâu. Trong trường hợp cần gia hạn thời hạn tạm giữ để tiếp tục kiểm tra, xác minh thêm những vấn đề liên quan đến người bị tạm giữ thì phải được sự phê chuẩn của viện kiểm sát cùng cấp. Khi đã hết hạn tạm giữ mà cơ quan điều tra xét thấy khơng đủ căn cứ để khởi tố bị can thì cơ quan điều tra phải trả tự do ngay cho người đã bị tạm giữ, nếu trường hợp đã gia hạn thì Viện kiểm sát ra quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ. Nếu xét thấy đủ căn cứ khởi tố bị can thì cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can.
Quy định về thời hạn tạm giữ thể hiện sự tôn trọng nguyên tắc suy đốn vơ tội của nhà làm luật ở chỗ, luật cho cơ quan điều tra thời hạn cụ thể để tiến hành điều tra nhằm hạn chế tình trạng cơ quan điều tra giữ người bị tạm giữ quá lâu, trên cơ sở hết thời hạn tạm giữ hoặc thời hạn gia hạn mà khơng có đủ căn cứ khởi tố thì phải trả tự do cho người bị tạm giữ, chứ không phải dựa trên quan điểm rằng người bị tạm giữ là người có tội mà khơng trả tự do cho họ khi không đủ căn cứ khởi tố bị can trong khi hết thời hạn tạm giữ mà cố tình tìm mọi cách để hợp thức hóa các căn cứ khởi tố khơng đúng luật định, nguyên tắc suy đốn vơ tội u cầu phải xem người bị tạm giữ như là người vô tội, khi không đủ căn cứ khởi tố, hết hạn tạm giữ mà cơ quan điều tra không chứng minh được những yếu tố cần thiết để tiến hành hoạt động truy tố bị can thì phải trả tự do cho người bị tạm giữ với quan điểm rằng họ vô tội.
Thời hạn tạm giữ theo quy định tại Điều 114 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015:
Sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người hoặc nhận người bị giữ, bị bắt, Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải
Đề tàiĐề tài ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
lấy lời khai ngay và trong thời hạn 12 giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt”.
Qua quy định trên, có thể thấy rằng khơng phải trong mọi trường hợp người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang đều bị tạm giữ. Và theo quy định tại Khoản 3, Điều 118 Bơ luật tố tụng hình sự 2015 thì trong khi tạm giữ, nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ. Có thể thấy quy định trên đã thể hiện sự tôn trọng của Nhà nước ta đối với quyền tự do thân thể của con người, bảo đảm ngun tắc suy đốn vơ tội bởi vì khơng cần chờ đến khi