Những nguyên nhân chung dẫn đến việc không tuân thủ nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra trên thực tế

Một phần của tài liệu Luận văn nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự (Trang 77 - 78)

24 Hai cha con bị cảnh sát khống chế trước trường mầm non, Phước Tuấn Quốc Thắng,

3.2.2. Những nguyên nhân chung dẫn đến việc không tuân thủ nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra trên thực tế

ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra trên thực tế

Theo quan điểm của người viết, nguyên dân dẫn đến việc không tuân thủ nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra trên thực tế có thể do ngun nhân chính sau:

Đề tàiĐề tài ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngun tắc suy đốn vơ tội khơng được tn thủ một cách triệt để trong thực tiễn điều tra đó là Cơ quan điều tra bị chi phối bởi một lối suy nghĩ phải chứng minh cho được người bị buộc tội đã phạm tội, chứ không phải chứng minh là họ có tội hay khơng. Từ nhận thức này dẫn đến hoạt động điều tra chỉ nhằm mục đích chứng minh việc phạm tội của người bị buộc tội. Khi đã chứng minh được họ phạm tội thì coi như Cơ quan điều tra đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, được tính thành tích, mà lẽ ra là khi bắt, khởi tố bị can và tiến hành điều tra một người mà xác định người đó khơng có tội, mới là chỉ số tính thành tích cao nhất, tốt nhất của việc thực thi cơng lý, vì đã minh oan được cho số phận một con người. Điều này là chí tử đối với những người đối diện với án tử mà thực ra là họ bị oan sai.

Nguyên nhân chung thứ hai có thể do sự không nhận thức đầy đủ nguyên tắc suy đốn vơ tội và do phẩm chất đạo đức, trình độ nghiệp vụ của một số điều tra viên nên đã xảy ra tình trạng một số điều tra viên, vì nơn nóng, bức xúc trước trách nhiệm điều tra được phân công, đã phải dùng đến những biện pháp vi phạm pháp luật tố tụng hình sự như mớm cung, bức cung, thậm chí cả nhục hình chỉ để lấy được lời khai nhận tội của bị can và kết thúc điều tra vụ án. Vì sợ hãi hay vì một lý do nào đó mà những người này buộc phải nhận tội để tránh những biện pháp đau đớn kia và mong muốn ra Tòa sẽ khai đúng sự thật. Nhưng đến Tòa cũng lại vấp phải cái tư duy của người xét xử về nghĩa vụ của bị cáo phải chứng minh là mình đã bị bức cung, nhục hình thì Tịa mới có cơ sở xem xét. Như vậy là tại pháp đình, Tịa án đã buộc bị cáo phải có nghĩa vụ chứng minh lời khai của mình về sự vơ tội, trong khi đó, nghĩa vụ chứng minh lại khơng phải của họ.

Một phần của tài liệu Luận văn nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w