Quy định về thời hạn điều tra khi cơ quan điều tra không thể hoặc không đủ căn cứ khởi tố bị can

Một phần của tài liệu Luận văn nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự (Trang 54)

12 Nguyễn Thành Long, Ngun tắc suy đốn vơ tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị

2.2.1. Quy định về thời hạn điều tra khi cơ quan điều tra không thể hoặc không đủ căn cứ khởi tố bị can

đủ căn cứ khởi tố bị can

- Quy định về thời hạn điều tra:

Pháp luật tố tụng hình sự trước khi pháp điển hóa lần thứ nhất 1988 khơng quy định thời

hạn điều tra. Điều đó dẫn đến việc điều tra bị kéo dài vô thời hạn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bị can. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng, trong đó việc chứng minh tội phạm của Cơ quan điều tra chỉ

được giới hạn trong phạm vi nhất định và nếu không chứng minh được một người phạm tội thì Cơ quan điều tra phải minh oan cho họ bằng việc ra kết luận điều tra. Quy định về thời hạn điều tra trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự cũng là một quy định mang tính thúc đẩy tiến độ của hoạt động điều tra, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, người bị hại, đồng thời đảm bảo việc điều tra xử lý vụ án được nhanh chóng, kịp thời, phát huy hiệu quả trong việc đấu tranh, phòng chống tội phạm17

Thời hạn điều tra được quy định tại Điều 172, Bộ luật tố tụng hình sự 2015:

“1. Thời hạn điều tra vụ án hình sự khơng q 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm

trọng, không quá 03 tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ khi khởi tố vụ án cho đến khi kết thúc điều tra.

2. Trường hợp cần gia hạn điều tra do tính chất phức tạp của vụ án thì chậm nhất là 10 ngày trước khi hết thời hạn điều tra, Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn điều tra”.

Một phần của tài liệu Luận văn nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w