Bất cập trong quy định ghi nhận nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội và giải pháp

Một phần của tài liệu Luận văn nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự (Trang 63 - 65)

XUẤT GIẢI PHÁP.

3.1.1. Bất cập trong quy định ghi nhận nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội và giải pháp

ngun tắc suy đốn vơ tội và giải pháp

3.1.1. Bất cập trong quy định ghi nhận nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tộivà giải pháp và giải pháp

Mặc dù Bộ luật tố tụng hình sự 2003 khơng chính thức ghi nhận tên ngun tắc suy đốn vơ tội nhưng vẫn có quy định nội dung của nguyên tắc này. Bộ luật tố tụng hình sự 2015 chính thức ghi nhận ngun tắc suy đốn vơ tội đã đánh dấu một bước tiến dù khơng mới nhưng mang tính nhân đạo, tiến bộ của kỹ thuật lập pháp của Việt Nam, tuy nhiên Bộ luật tố tụng hình sự 2015 có quy định nội dung: “Trách nhiệm chứng minh tội

phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội có quyền nhưng khơng buộc phải chứng minh là mình vơ tội…” thuộc nguyên tắc xác định sự thật

khách quan của vụ án. Có thể thấy quy định như vậy có phần chưa hợp lý, bởi vì nội dung của ngun tắc xác định sự thật khách quan của vụ án và nội dung về phân định trách nhiệm, nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng hình sự. Người viết có phần đồng tình với quan điểm của một tác giả khi cho rằng: Cần thừa nhận quy định về trách nhiệm phải

chứng minh lỗi của bị can và bị can có quyền chứng minh mình khơng có tội là nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội.19

Người viết đồng tình với quan điểm trên ở chỗ nếu luật chính thức quy định nội dung của về trách nhiệm chứng minh sự thật khách quan của vụ án ở chỗ chứng cứ buộc tội, gỡ tội một cách tồn diện nhất và chủ thể có trách nhiệm chứng minh trong nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội sẽ đảm bảo ngun tắc suy đốn vơ tội được đảm bảo thực thi và tuân thủ một cách tuyệt đối hơn, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng tuân thủ nguyên tắc suy đốn vơ tội, thì phải tn thủ theo nội dung phải đảm bảo chứng minh sự thật khách quan của vụ án theo hai hướng thu thập chứng cứ là buộc tội và gỡ tội, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ, có thể nói trách nhiệm chứng minh chính là cái nền vững chắc để ngun tắc suy đốn vơ tội được triển khai trong quá trình điều tra vụ án hình sự, tránh tình trạng cơ quan điều tra, cơ quan được giao thẩm quyền tiến hành hoạt động điều

Đề tàiĐề tài ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

tra chỉ chăm chăm theo hướng điều tra nhằm buộc tội, duy ý chí một chiều mà bỏ qua những tình tiết gỡ tội, giảm nhẹ có tính chất then chốt nhằm giải quyết vụ án một cách công tâm, khách quan, đúng luật định.

Người viết đề xuất quy định nguyên tắc suy đốn vơ tội theo hướng như sau:

“Người bị buộc tội được coi là khơng có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.

Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội.

Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội có quyền nhưng khơng buộc phải chứng minh là mình vơ tội”.

Nếu quy định nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội và nội dung trách nhiệm chứng minh của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chung một điều luật sẽ đảm bảo cho ngun tắc suy đốn vơ tội được trọn vẹn hơn, bởi lẽ ngun tắc suy đốn vơ tội u cầu xem người bị buộc tội là vô tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do luật định và có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật, đồng thời trách nhiệm chứng minh phải thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, nếu quy định chung một điều luật sẽ làm cho ngun tắc suy đốn vơ tội được chặt chẽ hơn, đồng thời ràng buộc trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng trong việc chứng minh song song với nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội có nghĩa là khi nguyên tắc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xem người bị buộc tội là vô tội cho đến khi xuất hiện những sự kiện luật định và trách nhiệm chứng minh của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong trường hợp này phải thuộc về nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội thì sẽ đảm bảo tinh thần của nguyên tắc này một cách chặt chẽ hơn so với quy định nội dung về trách nhiệm chứng minh của cơ quan tiến hành tố tụng và nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội trong hai điều luật riêng rẻ.

Ý nghĩa của đề xuất trên theo quan điểm của người viết có thể giúp nguyên tắc suy đốn vơ tội được cơ quan điều tra đảm bảo tuân thủ, vì nguyên tắc suy đốn vơ tội phải bao trùm cả trách nhiệm chứng minh tội phạm mới đảm bảo ràng buộc trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng nói chung và cơ quan điều tra nói riêng, một khi tiến hành điều tra, cơ quan điều tra phải tn thủ ngun tắc suy đốn vơ tội và hơn thế nữa ngun tắc suy đốn vơ tội cũng bắt buộc cơ quan điều tra phải có trách nhiệm chứng minh rằng người bị buộc tội có tội hay khơng có tội bằng cách xem xét một cách toàn diện các

Đề tàiĐề tài ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

chứng cứ, tình tiết vụ án với quan điểm khách quan rằng người bị buộc tội chưa bị coi là có tội. Theo quan điểm cá nhân của người viết thì nội dung về trách nhiệm chứng minh

phải nằm trong nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội sẽ đảm bảo cho ngun tắc suy đốn vơ tội được chặt chẽ hơn nhiều so với đặt nội dung về trách nhiệm chứng minh ở một quy định riêng.

Một phần của tài liệu Luận văn nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w