12 Nguyễn Thành Long, Ngun tắc suy đốn vơ tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị
2.1.3. Trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
bị can, không nhất thiết bị can phải bị tạm giam mà có thể được tự do thân thể nhưng phải đảm bảo sự có mặt khi được triệu tập, có thể thấy cơ quan điều tra trong trường hợp này khơng xem bị can là người có tội cho đến khi chứng minh theo một trình tự, thủ tục luật định và có bản án kết tội đã có hiệu lực pháp luật của Tịa án theo ngun tắc suy đốn vơ tội, cơ quan điều tra tơn trọng quyền và lợi ích của bị can, nếu xét thấy đủ điều kiện cần thiết thì cơ quan điều tra có thể thay thế biện pháp tạm giam đang áp dụng đối với bị can thành biện pháp ngăn chặn khác ít nghiêm khắc hơn như: bảo lĩnh, đặt tiền để đảm bảo… chứ không phải một mực khăng khăng xem bị can là người có tội mà chỉ áp dụng tạm giam bị can một cách máy móc, quy định về những biện pháp ngăn chặn ít nghiêm khắc hơn biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam thể hiện nội dung của ngun tắc suy đốn vơ tội ở chỗ khơng xem bị can là người có tội, mà khi xét thấy đủ điều kiện cần thiết thì có thể thay thế biện pháp tạm giam, góp phần tạo điều kiện cho cơ quan điều tra tôn trọng và tn thủ tuyệt đối theo ngun tắc suy đốn vơ tội: không được xem bị can là người có tội, mọi biện pháp ngăn chặn được tiến hành áp dụng đối với họ phải đúng căn cứ, đúng thẩm quyền luật định và có thể thay thế bằng biện pháp khác ít nghiêm khắc hơn chứ không phải lúc nào cũng cứng nhắc áp dụng tạm giam bị can. Trong giai đoạn điều tra, ngun tắc suy đốn vơ tội một lần nữa được thể hiện xuyên suốt trong các quy định về các biện pháp ngăn chặn, từ đó góp phần hạn chế những sai lầm trong q trình tiến hành điều tra của cơ quan điều tra, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội được đảm bảo, tôn trọng.
2.1.3. Trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng trong giai đoạn điều tra vụán hình sự án hình sự
Trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát đồng thời thực hiện hai chức năng: thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Cơ quan điều tra hoặc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều tra. Trong lý luận và trong thực tiễn đã hình thành quan niệm: trong tố tụng điều tra, Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát có quan hệ mật thiết và về tính chất, quan hệ này là quan hệ chế ước lần nhau. Tuy nhiên, theo chiều hướng cải cách tư pháp hiện nay, vai trị cơng tố trong hoạt động điều tra của Viện kiểm sát đã được thừa nhận và ghi nhận. Theo tinh thần của Bộ luật tố tụng hình sự, vấn đề dễ nhận thấy là chức năng công tố và đồng thời là vai trò của Viện kiểm sát đã được nâng cao. Viện kiểm sát khơng cịn là cơ quan giữ vị trí thứ yếu, thụ động trong hoạt động điều tra bên cạnh Cơ quan điều tra, mà đã trở thành cơ quan chịu trách nhiệm chính khơng chỉ về tính hợp pháp mà cịn là hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động điều
Đề tàiĐề tài ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
tra, từ đó tạo tiền đề để xây dựng Viện kiểm sát thành cơ quan công tố thực thụ trong tương lai. Thực hiện đồng thời chức năng công tố và chức năng kiểm sát điều tra trong giai đoạn điều tra.
Điều 167 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định Cơ quan điều tra có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu và quyết định của Viện kiểm sát. Tuy nhiên ở đây, việc chấp hành có hai mức độ: chấp hành ngay, tuyệt đối và trước khi chấp hành cịn có thể trao đổi, bàn bạc lại.
Những yêu cầu và quyết định của Viện kiểm sát đưa ra mà Cơ quan điều tra dù khơng nhất trí cũng phải chấp hành được quy định tại Khoản 4 và 5 Điều 167 Bộ luật tố tụng hình sự 2015.
Tuy phải thực hiện ngay các yêu cầu, kiến nghị kể trên của Viện kiểm sát, song nếu khơng nhất trí thì Cơ quan điều tra vẫn có quyền kiến nghị với Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Và điều luật địi hỏi trong thời hạn khơng quá hai mươi ngày, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết và thông báo lại kết quả giải quyết cho Cơ quan điều tra đã kiến nghị.
Đối với những quyết định, yêu cầu còn lại của Viện kiểm sát mà Cơ quan điều tra phải thực hiện, khi có căn cứ để cho rằng quyết định, yêu cầu đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác thì Cơ quan điều tra có quyền khiếu nại và Viện kiểm sát có trách nhiệm giải quyết theo thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự.
Hơn thế nữa, ngồi việc chịu sự kiểm sát hoạt động điều tra, chấp hành những yêu cầu, kiến nghị của Viện kiểm sát đưa ra, thì nhiệm vụ chính của cơ quan điều tra trong giai đoạn điều tra chính là tiến hành các hoạt động điều tra nhằm thu thập những tình tiết, chứng cứ của vụ án một cách toàn diện, khách quan, đúng luật định, áp dụng các biện pháp ngăn chặn đúng căn cứ, đúng thẩm quyền luật định, tuân thủ các quy định của pháp luật về hoạt động điều tra, hơn nữa là tôn trọng các nguyên tắc của Bộ luật tố tụng hình sự nói chung và ngun tắc suy đốn vơ tội nói riêng, trên cơ sở tơn trọng ngun tắc suy đốn vơ tội, cơ quan điều tra phải có quan điểm khách quan rằng người bị buộc tội chưa bị coi là có tội, để từ đó tiến hành các hoạt động điều tra với sự cơng bằng, khách quan, xóa bỏ định kiến về sự có tội của người bị buộc tội khi xem xét mọi mặt của tình tiết, chứng cứ vụ án, và tiến hành các hoạt động điều tra nhằm làm rõ sự thật khách quan của vụ án một cách thấu tình, đạt lý. Chính vì sự quan trọng của giai đoạn điều tra vụ án hình sự đối với tồn bộ q trình tố tụng và kết quả của vụ án nên cơ quan điều tra phải hết
Đề tàiĐề tài ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
sức thận trọng, tơn trọng các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự, các quy định về hoạt động điều tra và hơn hết là ngun tắc suy đốn vơ tội.
Trong giai đoạn điều tra, viện kiểm sát kiểm sát việc tuân thủ pháp luật, thực hành quyền công tố, bảo đảm việc điều tra được khách quan, toàn diện và đầy đủ. Viện kiểm sát thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình qua việc thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra từ khi phát hiện có sự việc phạm tội xảy ra đến khi kết thúc điều tra16
Theo quy định tại Điều 165 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015:
“1. Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khởi tố hoặc thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can.
2. Phê chuẩn hoặc hủy bỏ quyết định khởi tố, quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can khơng có căn cứ và trái pháp luật.
3. Khởi tố, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can trong các trường hợp do Bộ luật này quy định…”
Nhiệm vụ của viện kiểm sát trong thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra: Nhà nước trao quyền cho Viện kiểm sát thay mặt để thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được phát hiện, điều tra, xử lí kịp thời, khơng để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, theo đó, Viện kiểm sát được sử dụng tổng hợp các chức năng pháp lý thuộc nội dung quyền công tố để thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội, đưa người phạm tội ra xét xử trước tịa án.
Viện kiểm sát cịn có chức năng kiểm sát điều tra bằng cách kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật trong điều tra các vụ án hình sự nhằm đảm bảo việc điều tra phải chính xác, khách quan, đúng pháp luật, bảo đảm những vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra phải được phát hiện, khắc phục kịp thời và xử lí nghiêm minh.
Nói một cách tổng quát, trong hoạt động tố tụng hình sự, Viện kiểm sát phải có trách nhiệm:
- Áp dụng tốt mọi biện pháp do Luật tố tụng hình sự 2015 quy định để bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được điều tra và xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm và cũng không làm oan người vô tội.
- Đảm bảo không để một người nào bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế các quyền công dân, bị xâm hại đến tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm một cách trái pháp luật.
- Bảo đảm mọi hoạt động điều tra phải được tiến hành theo luật định. Trong giai đoạn điều tra phải thu thập cả những chứng cứ buộc tội và chứng cứ xác định vô 16 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,
Đề tàiĐề tài ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
tội, làm rõ các tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can và tìm ra nguyên nhân, điều kiện dẫn đến phạm tội.
- Bảo đảm việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với bị can là có căn cứ pháp luật và hợp pháp.
Nhiệm vụ của viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội- người có sự bất lợi trong quan hệ tố tụng hình sự trong giai đoạn tố tụng, bảo đảm tính cơng bằng của luật pháp, có tội phải chịu trách nhiệm với hành vi mà mình đã gây ra, nếu vơ tội thì sẽ được pháp luật trả lại sự trong sạch bằng kết luận của cơ quan có thẩm quyền. Trên cơ sở tôn trọng và tuân thủ nguyên tắc suy đốn vơ tội, nhiệm vụ của viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra phải đảm bảo bảo vệ quyền cơ bản của con người, đồng thời ràng buộc trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giữ vừng trật tự xã hội bằng cách xác định đúng người, đúng tội, không làm oan người vô tội.
Trong giai đoạn điều tra, viện kiểm sát đồng thời thực hiện chức năng công tố và kiểm sát việc tuân thủ pháp luật của cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều tra. Khi thực hiện các chức năng trên, viện kiểm sát được pháp luật không chỉ quy định cho nhiều quyền hạn pháp lý để thực hiện các hành vi và quyết định tố tụng mà còn quy định rõ ràng trách nhiệm của cơ quan điều tra trong việc thực hiện các yêu cầu của Viện kiểm sát.
Đối với các yêu cầu của Viện kiểm sát trong khi thực hiện quyền công tố và kiểm sát điều tra, cơ quan điều tra phải chấp hành nghiêm chỉnh. Chẳng hạn như Viện kiểm sát yêu cầu cơ quan điều tra thay đổi điều tra viên khi thuộc các trường hợp quy định tại Điều 51 Bộ luật tố tụng hình sự 2015, yêu cầu cơ quan điều tra khắc phục vi phạm pháp luật trong hoạt động điều tra, yêu cầ cơ quan điều tra xử lý nghiêm minh điều tra viên đã vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra… thì cơ quan điều tra vẫn phải chấp hành.
Đối với các quyết định của Viện kiểm sát, cơ quan điều tra vẫn phải chấp hành nghiêm chỉnh. Nhưng đối với một số quyết định sau đây nếu cơ quan điều tra khơng nhất trí với Viện kiểm sát thì vẫn phải chấp hành nhưng có quyền kiến nghị với viện kiểm sát cấp trên trực tiếp:
- Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam và các biện pháp ngăn chặn khác, quyết định phê chuẩn, quyết định không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2015.
- Hủy bỏ các quyết định khơng có căn cứ và trái pháp luật của cơ quan điều tra, yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị can.
Đề tàiĐề tài ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
Ngồi ra, nếu có những quyết định khác của Viện kiểm sát mà cơ quan điều tra phải thực hiện, nếu có căn cứ cho rằng quyết định đó trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc người khác thì cơ quan điều tra có quyền khiếu nại theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành.