Một số bài soạn minh họa áp dụng các phương pháp dạy học các phép

Một phần của tài liệu Dạy học các phép tính với số thập phân theo hướng phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 5 (Trang 63 - 108)

II. Cơ sở thực tiễn

3. Một số bài soạn minh họa áp dụng các phương pháp dạy học các phép

phép tính với số thập phân theo hướng phát triển năng lực tính toán cho học sinh

Trong một tiết Toán để truyền đạt được hết nội dung bài học cũng như kĩ năng tính toán cho học sinh theo hướng phát triển năng lực tính toán - người giáo viên phải sử dụng kết hợp rất nhiều phương pháp dạy học mới có thể phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh . Sau đây là một số giáo án minh họa mà tôi đã sử dụng trong nhiều năm dạy học lớp 5 của mình.

9,2 12,5 x x 1,4 22,6 368 750 92 250 250 12,88 282,50 7,003 5 35,015 35 0015 15 0 7,2 3 21,06 21 006 6 0

GIÁO ÁN

Tiết 32: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

-Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản) và cấu tạo của số thập phân.

- Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Các bảng số a, b phần bài học, các tia số trong bài tập 1, bảng số trong bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to. (Viết rời từng phần, từng bài)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

DẠY – HỌC BÀI MỚI

1.1. Giới thiệu bài

-GV giới thiệu bài : Trong toán học và trong thực tế có những lúc nếu dùng số tự nhiên hay phân số để ghi giá trị của một đại lượng nào đó sẽ gặp khó khăn. Chính vì thế người ta đã nghĩ ra số thập phân. Số thập phân là gì ? Giờ học hôm nay chúng ta cùng dựa và các số đo chiều dài để xây dựng những số thập phân đơn giản.

2.2. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân

Ví dụ a:

- GV treo bảng phụ có viết sẵn

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ GV viết lên bảng :

1dm 5dm 1cm 7cm 1mm 9mm

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu về 1 một số đo chiều dài, nếu sai thì HS khác nêu lại cho đúng

- GV hỏi : Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét ?

bảng số a ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.

- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc và cho cô (thầy) biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét ?

- GV : Có 0m1dm tức là có 1dm. 1dm bằng mấy phần mười của mét ?

- GV viết lên bảng 1dm = m. - GV giới thiệu : 1dm hay m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với m để có :

1dm= m = 0,1m.

- GV chỉ dòng thứ hai và hỏi : Có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét ?

- GV : Có 0m0dm1cm tức là có 1cm. 1cm bằng mấy phần trăm của mét ?

- GV viết lên bảng : 1cm = m. - GV giới thiệu : 1 cm hay m ta viết thành 0,01m.

- HS đọc thầm.

- HS : Có 0 mét và 1 đề-xi-mét

- HS : 1dm bằng một phần mười mét.

- HS theo dõi thao tác của GV.

- HS : có 0m 0dm 1cm

- HS : 1 cm bằng một phần trăm của mét.

- HS theo dõi thao tác của GV. - GV viết 0,01m lên bảng thẳng

hàng với m để có :

1cm = m = 0,01m. - GV tiến hành tương tự với

dòng thứ ba để có : 1mm = m = 0,001m.

- GV hỏi : m được viết thành bao nhiêu mét ?

- Vậy phân số thập phân được viết thành gì ?

- m được viết thành bao nhiêu mét ?

- Vậy phân số thập phân được viết thành gì ?

- m được viết thành bao nhiêu mét ?

- Vậy phân số thập phân được viết thành gì ?

- GV nêu : Các phân số thập phân , , được viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001.

- GV viết số 0,1 lên bảng và nói :

Số 0,1 đọc là không phẩy 1.

- GV hỏi : Biết m = 0,1m, em hãy cho biết 0,1 bằng phân số thập phân nào ?

HS : m được viết thành 0,1m.

- Phân số thập phân được viết thành 0,1.

m được viết thành 0,01m.

được viết thành 0,01.

- m được viết thành 0,001m.

- Phân số thập phân được viết thành 0,001.

- HS đọc số 0,1 : không phẩy một.

- GV viết lên bảng 0,1 = và yêu cầu HS đọc.

- GV hướng dẫn tương tự với các số 0,01 ; 0,001.

- GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi là các số thập phân. Ví dụ b:

- GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ b hoàn toàn như cách phân tích ví dụ a.

2.3. Luyện tập – thực hành

Bài 1

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như trong SGK.

- GV gọi HS đọc trước lớp.

+ Hãy đọc các phân số thập phân

- HS đọc : không phẩy một bằng một phần mười.

- HS đọc và nêu :

0,01 đọc là không phẩy không một.

0,01 = .

0,001 đọc là không phẩy không không

một. 0,0001 =

- HS làm việc theo hướng dẫn của GV để rút ra : 0,5 = ; 0,07 = ; 0,009 = Các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009 gọi là các số thập phân. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân, các số thập phân trên tia số.

- HS lên bảng vừa chỉ trên tia số vừa đọc.

+ Các phân số thập phân :

trên tia số.

+ Hãy đọc các số thập phân trên tia số.

+ Mỗi phân số thập phân vừa đọc ở trên bằng các số thập nào ?

- GV tiến hành tương tự với phần b.

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV viết lên bảng :

7dm = … m = … m

- GV hỏi : 7dm bằng mấy phần mười của mét ?

- m có thể viết thành số thập phân như thế nào ?

- GV nêu : Vậy 7dm = m = 0,7m

- GV hướng dẫn tương tự với 9cm = m = 0,09m

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

- GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3 - GV treo bảng phụ có sẵn nội ; ; + Các số thập phân : 0,1 ; 0,2 ; 0,3 ; 0,4 ; 0,5 ; 0,6 ; 0,7 ; 0,8 ; 0,9 + Ta có : = 0,1 = 0,2 ; … - HS đọc đề bài trong SGK. - HS : 7 dm bằng m - HS : m có thể viết thành 0,7m

- HS làm theo hướng dẫn của GV.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở.

- HS đọc thầm đề bài.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

dung bài tập, yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV làm mẫu (hoặc HS khá làm mẫu) 2 ý đầu tiên, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.

- GV chữa bài và cho điểm HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

Tiết 32: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

a) Phần nguyên của số thập phân 123,456 gồm các chữ số

A.1 B.2 C. 3 D. 1 ; 2 ; 3

b) Phần thập phân của số thập phân 345,608 gồm các chữ số:

A. 3 ; 4 ; 5 B. 4 ; 5 ; 6 C. 6 ; 0 ; 8 D. 6 ; 8 Bài 2: Viết vào ô trống cho thích hợp (theo mẫu):

Viết số thập phân Đọc số thập phân 0,4 Không phẩy bốn

0,5

Không phẩy không hai 0,07

Không phẩy không bốn 0,12

Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

a) 5dm m ……… m b) 11cm m …………m c) 9mm m ……… m d) 15g kg …………kg e) 6 tạ tấn …………tấn g) 27 kg tấn …………tấn

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

Số thập phân thích hợp viết vào chỗ chấm để 24g = ………..kg là: A. 0,24 B. 0,204 C. 0,024 D. 0,0024

GIÁO ÁN

Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu:

Giúp HS:

* Biết so sánh hai số thập phân với nhau.

* Áp dụng so sánh 2 số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.

II. Đồ dùng dạy – học

Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.

- GV nhận xét và cho điểm HS

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét

2. Dạy – học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

- GV nêu vấn đề: Theo em, nếu có 2 số thập phân bất kỳ ta có tìm được số lớn hơn, hay số nhỏ hơn không? - GV giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng học cách so sánh hai số thập phân để trả lời câu hỏi trên.

- HS phát biểu ý kiến cá nhân.

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.

2.2. Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.

- GV nêu bài toán: Sợi dây thứ nhất dài 8,1m sợi dây thứ hai dài 7,9m. Em hãy so sánh chiều dài của hai sợi dây.

- HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1m và 7,9m

- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp.

- Một số HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét, bổ sung. HS có thể có cách : * So sánh luôn 8,1m > 7,9m * Đổi ra đề - xi – mét rồi so sánh: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Vì 81dm > 79dm Nên 8,1m > 7,9m - GV nhận xét các cách so sánh mà

HS đưa ra, sau đó hướng dẫn HS làm lại

theo cách của SGK. * So sánh 8,1m và 7,9m Ta có thể viết: 8,1 = 81dm 7,9m = 79dm Ta có 81dm > 79dm Tức là 8,1m > 7,9m - GV hỏi; Biết 8,1m > 7,9m, em hãy

so sánh 8,1 và 7,9

- HS nêu: 8,1 > 7,9

- Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9

- HS: Phần nguyên 8 > 7 - Dựa vào kết quả so sánh trên, em

hãy tìm mối liên hệ giữa việc so sánh phần nguyên của hai số thập phân với so sánh bản thân chúng.

- HS: Khi so sánh hai số thập phân, ta có thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn, số nào có phần nguyên bé hơn thì số đó bé hơn.

- GV nêu lại kết luận trên.

2.3. Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.

- GV nêu bài toán: Cuộn dây thứ nhất dài 35,7m cuộn dây thứ hai dài 35,698,. Hãy so sánh độ dài của hai cuộn dây.

- GV hỏi: Nếu sử dụng kết luận vừa tìm được về so sánh hai số thập phân thì có so sánh được 35,7m và 35,698m không? Vì sao?

- HS nghe và ghi nhớ yêu cầu của bài toán.

- HS: Không so sánh được vì phần nguyên của hai số này bằng nhau.

- Vậy theo em, để so sánh được 35,7m và 35, 698. Ta nên làm theo cách nào?

- HS trao đổi và nêu ý kiến. HS có thể đưa ra ý kiến:

+ Đổi đơn vị khác để so sánh.

+ So sánh hai phần thập phận với nhau

- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình, sau đó nhận xét và giới thiệu cách so sánh như SGK. + So sánh 35,7m và 35, 698m có phần nguyên bằng nhau (cùng bằng 35m) ta so sánh các phần thập phân: Phần thập phân của 35,7m là m 7dm 700mm Phần thập phân của 35,698m là - Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến của mình.

m 698dm Mà 700mm > 698 Nên m m Do đó 35,7m > 35,698m - GV hỏi: Từ kết quả so sánh 35,7m > 35,698, em hãy so sánh 35,7 và 35,698.

- Hãy so sánh hàng phần mười của 35,7 và 35,698

- HS nêu: 35,7 > 35, 698

- HS nêu: Hàng phần mười 7 > 6

- Em hãy tìm mối liên hệ giữa kết quả so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau với kết quả so sánh hàng phần mười của hai số đó.

- HS trao đổi ý kiến và nêu: Khi so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh tiếp đến phần thập phân. Số nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.

- GV nhắc lại kết luận trên.

- GV hỏi: Nếu cả phần nguyên và hàng phần mười của hai số đều bằng nhau thì ta làm tiếp như thế nào? - GV nhắc lại kết luận của HS, sau đó nêu tiếp trường hợp phần nguyên, hàng phần mười, hàng phần trăm bằng nhau.

- HS trao đổi và nêu ý kiến: Ta so sánh tiếp đến hàng phần trăm, số nào có hàng phần trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn. - HS nêu; So sánh tiếp đến hàng phần nghìn. 2.4. Ghi nhớ - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần c) trong phần bài học, hoặc treo bảng phụ có sẵn ghi nhớ này cho HS đọc.

- Một số HS đọc trước lớp, sau đó thì nêu lại ghi nhớ ngay trên lớp.

2.5. Luyện tập – thực hành

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân.

- GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai số thập phân.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét bài bạn làm đúng / sai. - 3 HS lần lượt nêu trước lớp.

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hỏi: Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?

- HS: bài tập yêu cầu chúng ta sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chúng ta cần thực hiện so sánh các số này với nhau.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV yêu cầu HS cả lớp chữa bài của bạn trên bảng lớp.

- GV thống nhất thứ tự sắp xếp đúng với HS cả lớp, sau đó gọi 1 HS giải thích về các sắp xếp theo thứ tự trên - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3

- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như bài tập 2

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Các số 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ;

Một phần của tài liệu Dạy học các phép tính với số thập phân theo hướng phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 5 (Trang 63 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)