Phương pháp dạy học các phép tính nhân, chia số thập phân

Một phần của tài liệu Dạy học các phép tính với số thập phân theo hướng phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 5 (Trang 58 - 63)

II. Cơ sở thực tiễn

2.3.Phương pháp dạy học các phép tính nhân, chia số thập phân

2. Đề xuất cách thức tổ chức hoạt động và vận dụng một cách phù hợp

2.3.Phương pháp dạy học các phép tính nhân, chia số thập phân

theo hướng phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 5

2.3.1. Các phương pháp dạy học: * Phép nhân số thập phân: * Phép nhân số thập phân:

Dạy học phép nhân số thập phân cũng được tiến hành theo các bước tương tự như dạy học phép cộng hai số thập phân. Ta có các trường hợp sau :

a , Nhân một số thập phân với một số tự nhiên:

- Giáo viên đưa ra một số bài toán thực tế :

Ví dụ: Hình vuông có cạnh dài 1,5cm. Hỏi chu vi của hình vuông là bao

nhiêu cm?

Giúp học sinh tìm ra cách giải hình thành phép nhân : 1,5 x 4 = ? (cm) - Giáo viên gợi ý học sinh thực hiện bằng cách chuyển về nhân số tự nhiên với số tự nhiên.

- Qua đó hình thành kĩ thuật nhân cho học sinh : + Đặt tính : Như đối với số tự nhiên

+ Tính: Nhân như nhân hai số tự nhiên

- Đưa ra ví dụ khác để học sinh vận dụng kĩ thuật trên vào thực hiện. Sau đó gợi ý để học sinh nêu được quy tắc nhân. Đó là: “Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta nhân như nhân các số tự nhiên, đếm xem trong phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái”

b, Nhân một số thập phân với một số thập phân

- Tương tự : Từ một bài toán thực tế

Ví dụ: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 12,4m. Chiều rộng

là 6,6m. Tính diện tích hình chữ nhật đó ? Hình thành phép nhân hai số thập phân 12,4 x 6,6 = ?

- Xây dựng kĩ thuật nhân bao gồm: Đặt tính rồi tính tương tự như nhân một số thập phân với một số tự nhiên

- Hướng dẫn học sinh đưa ra quy tắc như trong SGK

* Phép chia số thập phân:

Là ngược lại của phép nhân bao gồm các bước:

- Từ một bài toán đơn dẫn đến hình thành phép tính chia với số thập phân

- Chuyển về phép chia với các số tự nhiên - Xây dựng kĩ thuật chia về cách đặt tính và tính - Dẫn dắt học sinh đưa ra quy tắc chia

Ở tiểu học phép chia số thập phân bao gồm các trường hợp sau : a, Chia một số thập phân cho một số tự nhiên

Ví dụ: 9,4 : 2

b, Chia một số thập phân cho một số thập phân Ví dụ: 23,56 : 6,2

c, Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân

Ví dụ : 4 : 5

d, Chia một số tự nhiên cho một số thập phân Ví dụ: 87 : 7,6

Một số điểm cần lưu ý khi dạy học chia số thập phân: Khi luyện tập thực hành phép chia số thập phân, giáo viên cần yêu cầu học sinh thử lại kết quả bằng phép nhân trong 1 số trường hợp:

* Giới thiệu một số quy tắc nhân, chia nhẩm a, Nhân một số thập phân với 10; 100 ; 1000 …

Muốn nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba chữ số.

b, Nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… ta chỉ việc chuyển lần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượt dấu phẩy sang bên trái một, hai, ba chữ số.

Ví dụ; 78,43 x 0,1 = 7,843

c, Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000… ta chỉ việc chuyển dấu

phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một , hai , ba chữ số.

Ví dụ: 76,339 : 10 = 7,6339

2.3.2. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục những sai lầm thường gặp khi dạy nhân chia số thập phân theo hướng phát triển năng lực tính gặp khi dạy nhân chia số thập phân theo hướng phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 5

a) Những sai lầm thường gặp:

- Khi học nhân số thập phân học sinh thường mắc sai sót trong việc xác định dấu phẩy ở tích, nhiều học sinh quên không đặt dấu phẩy hoặc đặt dấu phẩy sai vị trí như đặt dấu phẩy thẳng cột với một trong hai thừa số.

Ví dụ:

- Khi thực hiện nhân số thập phân học sinh thường mắc phải những sai lầm

sau: - Nhân thiếu hàng: Ví dụ: 21,6 123,5 x x 10,9 20,0 1944 0000 + + 216 2470 41, 04 247,00 2,4 x 0,3 7,2

- Đặt tính sai nhưng kết quả vẫn đúng - Đặt tính đúng nhưng kết quả sai

Ví dụ:

- Học sinh lúng túng không đặt được dấu phẩy ở tích đối với những phép tính mà số các chữ số ở tích bằng ( hoặc ít hơn) các chữ số ở phần thập phân của các thừa số.

- Khi học phép chia số thập phân học sinh thường bỏ sót hàng Ví dụ:

b) Nguyên nhân sai lầm:

* Về phía học sinh:

- Khi thực hiện các phép tính nhân số thập phân các em thường bỏ sót chữ số 0 ở giữa các số. Vì chưa hiểu bản chất của cách ghi số theo hệ thập phân và vị trí của từng số, nên các em thường đặt tính một cách máy móc mà không hiểu vì sao làm như vậy.

- Do đó các em vẫn chưa nắm chắc được nhân, chia số thập phân.

1,45 24,10 9,2 12,5 x x x x 3 91,2 1,4 22,6 4,35 4820 368 750 2410 92 250 21690 128,8 250 2197,920 2825,0 7,03 5 35,015 35 0015 15 0 7,2 3 21,06 21 006 6 0

* Về phía giáo viên:

- Khi dạy giáo viên chưa khắc sâu cho học sinh được vị trí của các dấu phẩy, đồng thời hướng dẫn cho học sinh thuần thục kĩ thuật tính.

c) Biện pháp khắc phục

- Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu bản chất cách ghi số.

- Giúp học sinh nắm vững quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia số thập phân.

+ Đối với phép tính cộng, trừ, nhân thực hiện từ phải qua trái, bắt đầu từ hàng thấp nhất.

+ Đối với phép tính chia thực hiện ngược lại từ trái qua phải, bắt đầu từ hàng cao nhất.

- Chỉ ra những sai lầm học sinh hay mắc phải, cho học sinh làm nhiều bài tập có liên quan đến tính toán.

Giáo viên nên hướng dẫn và khuyến khích các em kiểm tra lại kết quả tính. - Để học sinh thấy được những sai lầm của mình và để khỏi nhầm lẫn về sau, giáo viên có thể giải thích như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viết đầy đủ: Viết gọn

- Hướng dẫn cách đặt tính đúng: 21,6 123,5 x x 10,9 20,0 1944 0000 000 0000 216 2470 235,44 2470,00 21,6 123,5 x x 10,9 20,0 1944 0000 216 2470 235,44 2470,00 1,45 x 3 43,5 24,10 x 91,2 4820 + 2410 21690 2197,920

- Hướng dẫn cách đặt dấu phẩy đúng:

- Phép chia thực hiện đầy đủ các hàng:

Một phần của tài liệu Dạy học các phép tính với số thập phân theo hướng phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 5 (Trang 58 - 63)