Phương pháp định giá gián tiếp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định giá cổ phiếu tại các ngân hàng TMCP cho hoạt động đầu tư trường hợp của ngân hàng TMCP sài gòn thương tín trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 35)

Bảng 2.14 : Định giá P/BV theo tỷ trọng khối lượng cổ phiếu đang lưu hành

5. Kết cấu đề tài

1.2 Định giá chứng khoán

1.2.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp

Phương pháp định giá gián tiếp cho rằng giá trị của một thực thể kinh tế có thể được xác định bằng cách so sánh thực thể này với các thực thể tương tự

trên cơ sở của một số các tỷ số giữa giá cổ phiếu với các yếu tố như thu nhập và thư giá. Phương pháp này tính giá trị doanh nghiệp đơn giản hơn phương pháp chiết khấu vì khơng phân tích sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà chỉ căn cứ vào một số chỉ tiêu tính tốn như thu nhập, giá trị sổ sách. Đặc biệt mơ hình này bám sát giá cả trên thị trường để so sánh và đưa ra một mức giá mà thị trường có thể chấp nhận.

Cơ sở phân tích của phương pháp định giá tương đối cho rằng nếu hai cổ phiếu tương đồng nhau, thì chúng phải có giá tương đương nhau. Nếu biết giá của một cổ phiếu này thì sẽ biết được giá cổ phiếu đang phân tích được định giá cao hay thấp hơn.

Phương pháp kỹ thuật tương đối có nhiều mơ hình định giá. Trong đó có 2 mơ hình phổ biến đó là mơ hình P/E và mơ hình P/B.

1.2.4.2.1 Mơ hình tỷ số giá/thu nhập – P/E

Mơ hình này cho rằng thu nhập là chỉ số đáng quan tâm nhất đối với nhà đầu tư và sẽ quyết định giá cổ phiếu công ty (Bùi Kim Yến, 2008, tr146).

Việc tính giá cổ phiếu của doanh nghiệp có thể được tính như sau:

EPS4: Là thu nhập trên mỗi cổ phần.

P/E bình qn được tính dựa trên việc lựa chọn các cơng ty có quy mơ và năng lực kinh doanh tương đương, thường là các cơng ty có cùng ngành nghề, đã có giá cổ phiếu đang được thị trường thừa nhận.

1.2.4.2.2 Mơ hình tỷ số giá/giá trị sổ sách – P/B

Mơ hình này quan tâm đến giá trị được ghi nhận tại thời điểm hiện tại của công ty. Cơng ty càng có giá trị sổ sách lớn thì giá cổ phiếu càng tốt, bởi vì giá trị sổ sách là một chỉ số đáng quan tâm đối với nhà đầu tư.

Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu bằng giá trị sổ sách công ty chia cho số lượng cổ phiếu cơng ty.

Giá trị sổ sách được ước tính:

Vốn cổ phần thường = Vốn chủ sở hữu – Giá trị vốn cổ phần ưu đãi Theo cơng thức trên việc tính giá cổ phiếu của doanh nghiệp có thể được tính như sau:

P/B bình quân được tính trên cơ sở chọn các công ty có quy mơ và năng lực kinh doanh tương đương, thông thường chọn trong cùng ngành nghề, đã có giá cổ phiếu đang được thừa nhận trên thị trường.

1.3 Thực trạng định giá giá trị các ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam học kinh nghiệm cho Việt Nam

Tính đến cuối năm 2012, theo bảng xếp hạng định giá giá trị của Bloomberg các Ngân hàng thuộc top 50 thì khu vực Nam Mỹ chỉ có 7 Ngân hàng vào top này trong đó Mỹ có 4 Ngân hàng được định giá trong top tiêu biểu của bảng xếp hạng toàn cầu. Tỷ lệ thay đổi so với năm 2011.

Bảng 1.1: Xếp hạng định giá giá trị các Ngân hàng khu vực Nam Mỹ

Hạng toàn cầu

Hạng của

Nam Mỹ Ngân hàng Quốc gia

Tài sản

(Triệu USD) % Thay đổi

12 1 JP Morgan Chase Bank National

Association New York Mỹ

1,896,773

4.70%

18 2

Bank of America Mỹ 1,474,077 1.52% 21 3 Citibank NA, NewYork Mỹ 1,313,401 1.93% 22 4 Wells Fargo Bank Na, San Francisco Mỹ 1,266,125 9.01% 38 5 The Toronto - Dominion Bank Canada 810,863 10.28%

41 6 Royal Bank of Canada Canada 751,852 8.16%

46 7 The Bank of Nova Scotia Canada 667,844 12.39% Nguồn: http://www.bankersaccuity.com/resources/bank-rankings/ Đứng đầu các Ngân hàng tốt nhất ở Mỹ trong năm 2012 JP Morgan Chase Bank Nation ASSociation với giá trị vốn hóa 141.7 tỷ USD giảm 15% so với năm 2011. Tổng tài sản năm 2012 ước đạt 1.896 nghìn tỷ USD tăng 4.7% so với năm 2011. Với bảng xếp hạng toàn cầu Ngân hàng này vẫn giữ nguyên vị trí thứ 12 so với năm trước. Năm 2008 sau thương vụ sáp nhập với Bear Sterns và Washington Mutal với giá trị thương vụ lần lượt 1.1 tỷ USD, 1.9 tỷ USD. Năm 2012 doanh thu đạt 97.03 tỷ USD, lợi nhuận ròng 21.30 tỷ USD.

Đứng thứ hai là Ngân hàng Bank of America, năm 2012 Ngân hàng này có giá trị vốn hóa 72,5 tỷ USD tăng 2% so với năm 2011. Tổng tài sản ước

đạt 1.474 nghìn tỷ USD tăng 1.52% so với cùng kỳ. Đây là thương hiệu ngân hàng lâu đời và có giá trị ở Mỹ. So với bảng xếp hạng toàn cầu Ngân hàng này đã tăng 1 bậc so với năm trước. Sau thương vụ sáp nhập với Merrill Lynch năm 2008 với giá trị thương vụ 50 tỷ USD. Ngân hàng này ngày càng củng cố hoạt động kinh doanh là một trong những ngân hàng tiêu biểu trong thị trường Ngân hàng tiêu dùng.

Vị trí thứ 3 thuộc Citi Bank đây là một trong những ngân hàng quốc tế lớn về tiêu dùng của các dịch vụ tài chính khổng lồ của Tập đồn Citigroup. Citi Bank được thành lập vào năm 1812. Tháng 03/2010, Citi Bank là ngân hàng lớn thứ ba ở Hoa Kỳ về tổng tài sản, sau Bank of America và JPMorgan Chase. Citibank có hoạt động ngân hàng bán lẻ tại hơn 160 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Hơn một nửa số văn phòng là ở Hoa Kỳ, chủ yếu ở thành phố New York, Chicago, Los Angeles, Vịnh San Francisco, Washington, DC và Miami. Gần đây, Citi Bank đã mở rộng hoạt động tại Boston, Philadelphia, Houston. Năm 2012 doanh thu đạt 70.2 tỷ USD, lợi nhuận ròng 7.5 tỷ USD.

Năm 2011 các ngân hàng Canada đã chi 14,4 tỷ USD để mua lại các ngân hàng trên khắp thế giới, chủ yếu là ở Mỹ. Toronto-Dominion Bank đã đẩy mạnh chiến lược phát triển ở Mỹ từ năm 2004. Ngân hàng này mua lại ngân hàng Commerce Bancorp of Cherry Hill, New Jersey với giá 7.1 tỷ USD và mở rộng số lượng chi nhánh ở Mỹ lên con số 1.284. Logo màu xanh của Toronto-Dominion Bank giờ đây đã trở nên phổ biến ở khắp các con phố của New York và Boston.

Tháng 04/2012 Royal Bank Of Canada vừa mua lại 50% cổ phần RBC Dexia Investor Services Ltd với giá trị thương vụ 1.1 tỷ USD bằng tiền mặt.

1.3.2 Tại Châu Âu

Đứng đầu bảng xếp hạng toàn cầu là Ngân hàng Deutsch Bank AG của Đức với tổng tài sản cuối năm 2012 là 2.656 nghìn tỷ USD giảm gần 7% so với năm trước. Doanh thu năm 2012 đạt 33.7 tỷ USD tăng 2% so với năm 2011 (33.2 tỷ USD). Thu nhập ròng đạt 0.7 tỷ USD giảm 98% so với 2011 (4.3 tỷ USD).

Năm 2010 Deutsche Bank đã mua lại từ ABN AMRO Hollandsche bank-Unie để đẩy mạnh hoạt động ngân hàng thương mại tại Hà Lan với giá trị thương vụ 709 triệu Euro.

Đứng vị trí thứ hai trên thế giới BNP Paribas SA với tổng tài sản năm 2012 là 2.517 nghìn tỷ USD giảm 2.95% so với năm 2011. Vốn hóa hiện tại là 54.9 tỷ USD tăng 6% so với 2011. Ngân hàng này được hình thành thơng qua việc sáp nhập của Banque Nationlale de Paris và Paribas vào năm 2000.

Vị trí thứ ba trên bảng xếp hạng thế giới thuộc về Ngân hàng Crédit Agricole SA (CASA) là tập đoàn ngân hàng bán lẻ lớn nhất tại Pháp, lớn thứ hai ở châu Âu và lớn thứ tám trên thế giới bởi vốn cấp 1 theo tạp chí The Banker.

Vị trí thứ 4 thuộc về Ngân hàng Barclays PLC là một ngân hàng tài chính đa quốc gia có trụ sở tại London, Vương quốc Anh. Nó là một ngân hàng đa năng với các hoạt động trong bán lẻ, bán buôn và ngân hàng đầu tư, cũng như quản lý tài sản, cho vay thế chấp và thẻ tín dụng. Nó đã hoạt động tại hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ và có khoảng 48 triệu khách hàng. Năm 2012 Barclays PLC có tổng tài sản 2.420 nghìn tỷ USD. Tháng 3/2007 Barclays đã sáp nhập với ABN AMRO ngân hàng lớn nhất Hà Lan. Tiếp sau đó Barclays bán 3.1% cổ phần của mình cho Ngân hàng China Development.

Cũng trong năm 2007, Barclays đã đồng ý mua công ty Equifirst từ Regions Financial Corporation trị giá 225 triệu USD.

Bảng 1.2: Xếp hạng định giá giá trị các Ngân hàng Châu Âu

Hạng toàn cầu

Hạn của

Châu Âu Ngân hàng Quốc gia Tài sản

(Triệu USD) % Thay đổi

1 1 Deutsche Bank AG Đức 2,655,839 -7.01% 2 2 BNP Paribas SA Pháp 2,517,210 -2.95% 3 3 Cre'dit Agricole SA Pháp 2,431,518 6.89% 5 4 Barclays Bank PLC Anh 2,420,044 -4.65%

9 5

The Royal Bank of Scotland PLC Anh 2,084,860 -10.36% 14 6 Socie'te' Ge'ne'rale Pháp 1,650,648 5.87% 15 7 Banco Santander SA Tây Ban Nha 1,621,778 2.79% 16 8 Lloyds TSB Bank PLC Anh 1,530,510 -4.61% 17 9 BPCE Pháp 1,514,479 0.80%

19 10 UBS Ag Thụy Sỹ 1,375,458 -11.13% Nguồn: http://www.bankersaccuity.com/resources/bank-rankings/

1.3.3 Tại Châu Á

Cũng theo Bloomberg các Ngân hàng thuộc khu vực Châu Á được xác định giá trị thuộc top 50 có khoảng 16 Ngân hàng trong đó hai nước Trung Quốc và Nhật đã có 12 Ngân hàng thuộc top này.

Đứng thứ 3 trên thế giới và thứ nhất khu vực Châu Á thuộc về Ngân hàng Industrial & Commercial Bank Of China Limited (ICBC) với tổng tài sản tính đến cuối năm 2012 là 2.459 nghìn tỷ USD tăng 15% so với năm 2011, vốn hóa là 241.7 tỷ USD. ICBC là Ngân hàng cho vay lớn nhất Trung Quốc với khoảng hơn 200 chi nhánh ở 28 quốc gia trên thế giới. ICBC đã thành công trong việc mua lại 20% cổ phần của Ngân hàng Strandard Bank

của Nam Phi với giá trị 5.6 tỷ USD vào năm 2007. Ngoài ra ICBC cũng mua lại hàng loạt các Ngân hàng Thái Lan, Indonesia… để gia tăng thị phần.

Vị trí thứ hai thuộc về Ngân hàng Japan Post Bank Ltd của Nhật với tổng tài sản năm 2012 là 2.363 nghìn tỷ USD tăng 1.23% so với năm 2011.

Đứng thứ 3 Châu Á thuộc về China Construction Bank (CCB) của Trung Quốc với tổng tài sản năm 2012 là 2.242 nghìn tỷ USD, vốn hóa 196.6 tỷ USD.

Năm 2005, Bank of America tìm cách mở rộng tại Trung Quốc bằng cách mua lại cổ phần 9% trong China Construction Bank Corporation với giá trị 3 tỷ USD.

Năm 2008, Bank of America mua 6 tỷ H-Shares tương đương khoảng 2.42 đôla Hồng Kong cho mỗi cổ phần bằng cách sử dụng quyền chọn theo một công thức mua lại thỏa thuận ban đầu.

Năm 2011 Ngân hàng của Mỹ hiện nay nắm giữ khoảng 25.1 tỷ H- Shares, chiếm khoảng 10,75% cổ phiếu phát hành của CCB.

Năm 2011 Bank of America công bố sẽ bán khoảng một nửa cổ phần của mình trong CCB (13.1 tỷ cổ phiếu trị giá khoảng 8.3 tỷ USD) vào một nhóm của các nhà đầu tư khơng được tiết lộ.

Bảng1.3: Xếp hạng định giá giá trị các Ngân hàng Châu Á

Hạng toàn cầu

Hạng của

Châu Á Ngân hàng Quốc gia Tài sản

(Triệu USD) % Thay đổi

3 1 Industrial & Commercial Bank

of China Limited Trung Quốc 2,458,597 15.00% 6 2 Japan Post Bank Co Ltd Nhật 1,362,977 1.23% 7 3 China Construction Bank Corporation Trung Quốc 2,242,254 13.77% 11 4 Agricultural Bank of China Limited Trung Quốc 2,125,352 13.42% 10 5 Bank of China Limited , Beijing Trung Quốc 2,034,889 7.19% 11 6 The Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ Ltd Nhật 1,948,128 5.21% 13 7 Sumitomo Mitsui Banking Corporation Nhật 1,668,295 4.17% 27 8 China Development Bank

Corporation , Beijing Trung Quốc 993,091 22.31% 29 9 Mizuho Bank Ltd Nhật 916,556 3.40% 30 10 Mizuho Corporate Bank Ltd Nhật 914,210 3.20%

Nguồn: http://www.bankersaccuity.com/resources/bank-rankings/

1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong hoạt động định giá cổ phiếu ngân hàng. cổ phiếu ngân hàng.

Trên thế giới việc định giá cổ phiếu Ngân hàng thường được đánh giá một cách tổng quát dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau. Thơng thường qua 3 bước. Thứ nhất, đánh giá sức mạnh tài chính của ngân hàng thơng qua các chỉ số tài chính. Thứ hai, xem xét đến các yếu tố hỗ trợ đến hoạt động của ngân hàng trong hiện tại cũng như trong tương lai để đưa ra giải phóng dịng tiền hợp lý. Bên cạnh đó, việc định giá giá trị ngân hàng cịn thơng qua các ý kiến phản hồi từ khách hàng của ngân hàng. Từ đó mới có cái nhìn tồn diện về ngân hàng cần định giá để đưa ra mức giá hợp lý nhất.

Định giá cổ phiếu ngân hàng có vai trị quan trọng trong việc phân tích để mua lại doanh nghiệp. Tổ chức hoặc cá nhân tiến hành mua phải quyết định giá trị tương đối của doanh nghiệp định mua trước khi mua, doanh nghiệp bị mua phải xác định giá trị của bản thân doanh nghiệp trước khi đồng

ý hoặc từ chối bán doanh nghiệp. Khi định giá một doanh nghiệp để mua lại, có một số yếu tố đặc biệt cần lưu ý.

Trước hết, trước khi quyết định mua, phải xem xét tính hiệu quả khi kết hợp giá trị của hai doanh nghiệp. Những ai cho rằng, không thể định giá được giá trị kết hợp này và do đó khơng cần phải tính tốn gì là sai.

Thứ hai, khi xác định mức giá cần quan tâm đến việc thay đổi trong Ban giám đốc và cơ cấu lại hoạt động của doanh nghiệp được mua sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá trị. Đối với những người thâu tóm doanh nghiệp với mục đích khơng tốt điều này đặc biệt quan trọng.

Cuối cùng, xác định giá trị để thâu tóm rất dễ bị chi phối bởi các định kiến. Doanh nghiệp bị thâu tóm thường đánh giá cao về giá trị của mình, đặc biệt khi doanh nghiệp thâu tóm là đối thủ và do vậy họ sẽ cố tìm cách thuyết phục các cổ đơng của mình rằng giá chào mua là quá thấp. Tương tự, nếu doanh nghiệp thâu tóm đã quyết định mua vì mục đích chiến lược thì các nhà phân tích buộc phải tính tốn giá trị sao cho giá trị này là chấp nhận được.

Đối với hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng nói riêng, đây khơng phải là một vấn đề đơn giản bởi cái được và cái mất luôn đan xen. M&A sẽ mang lại những giá trị lớn cho cả bên bán lẫn bên mua và đặc biệt hữu ích khi các ngân hàng rơi vào suy thoái do sức ép cạnh tranh, hay thị trường thay đổi… Những cái được lớn nhất có thể kể đến là:

Thứ nhất, gia tăng quy mô vốn cũng như tổng tài sản

Sau M&A, các ngân hàng đều có cơ hội gia tăng quy mơ vốn và tổng tài sản. Việc sáp nhập của Habubank vào SHB hay như việc sát nhập của 3 ngân hàng SCB, TinNghiaBank và FicomBank thành SCB đã làm tăng giá trị tài sản, vốn điều lệ cũng như các chỉ số tài chính khác. Sau sáp nhập, tổng tài

sản của SHB tăng 28% từ 80.985 tỷ lên 103.785 tỷ đồng và vốn điều lệ của SHB tăng gần gấp đôi lên 8.865 tỷ đồng, rút ngắn chênh lệch với các ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu. Vốn điều lệ của SCB tăng 2.5 lần từ 4 ngàn tỷ lên hơn 10 ngàn tỷ đồng, giúp SCB “mới” vươn lên vị trí thứ 5 xét về quy mô vốn điều lệ, chỉ đứng sau EximBank, VietinBank, VietcomBank, BIDV và Agribank. Tương tự, việc bán cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngoài cũng khiến tổng vốn điều lệ của các ngân hàng Việt Nam gia tăng đáng kể. Sau 2 thương vụ bán cổ phần cho đối tác chiến lược, vốn điều lệ Vietinbank giờ tăng lên 32.661 tỷ VND, tăng vốn tự có lên khoảng 45.000 tỷ VND, đưa VietinBank sẽ trở thành ngân hàng thương mại có vốn điều lệ lớn nhất và cơ cấu cổ đông mạnh nhất ở Việt Nam.

Thứ hai, nâng cao vị thế ngân hàng nhờ vị thế của đối tác

Việc định giá cổ phiếu ngân hàng phục vụ cho M&A với các công ty hay ngân hàng lớn sẽ góp phần nâng cao vị thế của ngân hàng, không chỉ trong nước mà cả trên trường quốc tế. Điều này đã được thể hiện rõ nét qua các thương vụ M&A ngân hàng tại Việt Nam, đặc biệt ở các thương vụ mua bán cổ phần có yếu tố nước ngồi. Có thể nói rằng hầu hết các thương vụ trên đều góp phần làm tăng vị thế ngân hàng. Đơn cử như với việc IFC nắm giữ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định giá cổ phiếu tại các ngân hàng TMCP cho hoạt động đầu tư trường hợp của ngân hàng TMCP sài gòn thương tín trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)