Nguồn: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
2.2 Những vấn đề tồn tại của Thị trường chứng khoán Việt Nam 2.2.1 Quy mơ và hàng hóa của thị trường chứng khốn 2.2.1 Quy mơ và hàng hóa của thị trường chứng khốn
Quy mô của TTCK Việt Nam có bước tăng trưởng mạnh mẽ và vững chắc, đóng vai trị là kênh dẫn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, tính đến cuối tháng 06/2013 số lượng chứng khoán niêm yết đạt 737 mã niêm yết, nhưng đa số các mã chứng khốn chất lượng cịn thấp, sản phẩm của thị trường chưa đa dạng, chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư.
Sản phẩm thị trường cịn nghèo nàn, ngồi một số cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, chứng chỉ quỹ thì vẫn chưa có các sản phẩm phái sinh và cơng
cụ đầu tư phòng ngừa rủi ro được triển khai. Trong khi đó, nhu cầu của NĐT là rất lớn, các nghiệp vụ này nếu được triển khai thì sẽ duy trì tính thanh khoản ngay cả khi thị trường giảm điểm
2.2.2 Thị trường thiếu minh bạch
Vấn đề minh bạch là câu chuyện dài tập không hồi kết trên thị trường chứng khốn Việt Nam, là yếu tố địi hỏi hàng đầu đối với các doanh nghiệp niêm yết, nhưng xuất phát điểm từ tập quán hệ thống sổ sách kế toán “2 sổ” mà ngay từ trong buổi sơ khai thành lập hầu như toàn bộ doanh nghiệp trong nước đều không rõ ràng về mặt báo cáo đối với cơ quan thuế nhằm né tránh nghĩa vụ phải trả nhà nước. Và cho đến khi lên sàn đều trải qua nhiều cơng đoạn hồn chỉnh báo cáo tài chính cho phù hợp với quy định niêm yết. Tuy nhiên, ngay trong tư duy vẫn còn tàn dư của việc khơng rõ ràng thì ít nhiều hành động cũng phản ánh tương ứng. Không phải tất cả doanh nghiệp niêm yết đều thể hiện sự thiếu minh bạch nhưng đây là vấn đề phổ biến ở thị trường chứng khoán Việt Nam. Có thể phân thành nhóm các hành vi như sau:
- Về công bố thông tin: Giao dịch của cổ đông nội bộ, công bố thông tin
có ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp… Đây là vấn đề xảy ra thường xuyên trên thị trường chứng khoán Việt Nam, hiện tượng vi phạm xảy ra ở hầu hết các doanh nghiệp. Hiện nay, mặc dù Bộ Tài Chính và UBCKNN đã quy định rất chặt chẽ bằng các văn bản yêu cầu công bố thông tin của các công ty đại chúng, nhưng có thể thấy TTCK Việt Nam vẫn trong tình trạng bất cân xứng thơng tin. Thơng tin không đầy đủ và khơng thơng suốt cho nhà đầu tư, chính vì thế thơng tin chưa đủ để phản ánh đầy đủ trong giá chứng khoán, do vẫn tồn tại những hiện tượng giao dịch dựa trên thông tin nội bộ hoặc tình trạng thơng tin không kịp thời đến nhà đầu tư.
- Về báo cáo tài chính: Chất lượng báo cáo tài chính của các doanh
nghiệp niêm yết vốn được trình bày theo nhiều quy định và chuẩn mực kế toán khác nhau mà nhiều khi về cách hiểu của các đối tượng có liên quan từ cơ quan Nhà nước đến các doanh nghiệp về một vấn đề, một tiêu chí là khơng thống nhất, thậm chí tồn tại một số quy định phức tạp và chồng chéo lẫn nhau. Những hành vi gian lận về kế toán, thuế nhằm thổi phồng lợi nhuận đã khơng cịn xa lạ trên thị trường, việc kết quả kinh doanh có thể thay đổi từ lãi sang lỗ sau kiểm tốn là hiện tượng có thật, thậm chí một số doanh nghiệp cịn chủ động gian lận một cách có hệ thống và tinh vi đã đưa cơng ty đến tình trạng phá sản.
- Kiểm toán độc lập là lĩnh vực tương đối mới mẻ tại Việt Nam, cùng với
mơi trường tài chính kế tốn doanh nghiệp với nhiều tính khơng minh bạch, một phần bị hạn chế bởi năng lực chun mơn của đội ngũ kiểm tốn viên đã làm cho chất lượng báo cáo tài chính doanh nghiệp niêm yết thật sự khơng cao. Tình trạng báo cáo tài chính doanh nghiệp bị các yếu tố ngoại trừ các khoản trọng yếu ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả kinh doanh cho đến hiện tượng báo cáo tài chính mặc dù được kiểm toán chấp nhận tồn bộ nhưng doanh nghiệp vẫn có nguy cơ phá sản hoặc giải thể cao đã ngày càng phổ biến. Tất cả những điều này đã làm cho các nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn thực sự khơng biết đâu là điểm tựa để lựa chọn thông tin đáng tin cậy cho việc ra quyết định đầu tư.
2.2.3 Nhà đầu tư thiếu tính chuyên nghiệp
Thị trường chứng khốn nói chung dưới góc độ nhà đầu tư là sân chơi có chọn lọc người tham gia, tức người tham gia cần có một số kiến thức nhất định. Thực tế, thành phần tham gia vào thị trường chứng khoán ở nước ta lại
đa dạng, từ anh nông dân, bà nội trợ, đến những người hưu trí, con bn… Thống kê cho thấy tỷ lệ nhà đầu tư cá nhân so với nhà đầu tư tổ chức tại thị trường chứng khoán Việt Nam cao hơn các quốc gia trong khu vực. Với một thành phần tham gia đầu tư phức tạp như vậy thì tâm lý đầu tư cũng không ổn định. Việc thị trường tăng trưởng nóng trong thời điểm 2006 – 2007 đã kéo một lượng lớn nhà đầu tư tham gia thị trường mà chưa hề có những kiến thức nền tảng chủ yếu. Họ đầu tư chủ yếu theo tâm lý đám đông, tranh mua tranh bán theo tâm lý bầy đàn khiến cho thị trường biến động khó lường. Nguyên căn của vấn đề này là do nhận thức, kiến thức phân tích của các nhà đầu tư cịn thấp và hạn chế. Do thiếu kinh nghiệm và yếu tố tâm lý về khả năng phân tích thơng tin, không biết xác định giá trị thực của cổ phiếu tại thời điểm mua hay bán nên các nhà đầu tư mua bán chứng khoán theo hành động của các nhà đầu tư khác, do đó dẫn đến việc thua lỗ thường xuyên xảy ra đối với các nhà đầu tư nhỏ lẻ trên thị trường.
2.2.4 Thị trường bị thao túng bởi một số cá nhân và tổ chức
Trong những năm qua, thị trường chứng khoán Việt Nam đã chứng kiến rất nhiều vụ thao túng giá chứng khoán của một số cá nhân và tổ chức như vụ làm giá cổ phiếu VTV trong khoảng thời gian 2009 – 2010 của cổ đông lớn tạo cung cầu ảo và thu lợi bất chính, mặc dù các đối tượng có liên quan bị phạt nhưng so với mức lãi theo thu được là không đáng kể. Hay như vụ làm giá cổ phiếu của các cá nhân liên quan đến cổ phiếu AAA trong năm 2010… Các thương vụ trên cho thấy mức độ dễ “tổn thương” và điều khiển của thị trường bởi một ít các cá nhân hay tổ chức trong việc thao túng giá chứng khoán, điều khiển giá chứng khốn theo ý đồ của mình. Đó có thể chỉ là bề nổi của một tảng băng bởi vì khơng dễ phát hiện các hành vi ngày càng
tinh vi, phức tạp trong khi trình độ về năng lực và công nghệ của cơ quan giám sát, quản lý Nhà nước về lĩnh vực chứng khốn vẫn cịn nhiều hạn chế.
2.2.5 Hệ thống quy định pháp luật về chứng khoán, cơ chế vận hành quản lý thị trường còn nhiều bất cập và hạn chế.
- Luật chứng khốn vẫn cịn những thiếu sót chưa phù hợp, hành lanh pháp lý thiếu hồn chỉnh để đảm bảo tính chặt chẽ cho thị trường. Mặc dù Luật chứng khốn có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đã phần nào đáp ứng yêu cầu pháp lý cao trong tình hình quản lý thị trường chứng khốn hiện nay, nâng cao khả năng hội nhập của nước ta so với thế giới, tuy nhiên TTCK lại đang phát sinh nhiều hoạt động chưa được điều chỉnh bởi những văn bản pháp lý cao nhất. Việc kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế, hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp vẫn chưa được phối hợp chặt chẽ, phần lớn chỉ dừng lại ở biện pháp giám sát, các quy định về quản lý, kiểm soát thị trường đảm bảo phát triển bền vững còn thiếu và chưa đồng bộ.
- Xử lý vi phạm cịn nhẹ khơng mang tính răn đe, phịng ngừa: Theo quy định về chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán hiện tại với mức phạt cao nhất là 500 triệu đồng5, thực tế hầu hết các vụ việc vi phạm đều áp dụng mức phạt chưa mang tính răn đe so với lợi nhuận từ việc thao túng giá chứng khoán là cực lớn.
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn nhiều bất cập: Một thực tế trước đây do hạn chế về mặt cơng nghệ và viện dẫn lý do kiểm sốt làm giá chứng khoán, Ủy ban Chứng khoán đã cấm mua bán một loại chứng khoán trong cùng một phiên giao dịch, qua nhiều lần chỉnh sửa, góp ý, bổ sung sửa đổi dự thảo cho đến nay quy định này đã bị bãi bỏ, có thể nói rất mất thời gian cho một việc tưởng chừng rất đơn giản, điều này
cho thấy với những vấn đề về mặt cơ chế, pháp luật sẽ rất khó khắc phục một sớm một chiều trong khi chứng khoán là một lĩnh vực phát triển nhanh, liên tục.
- Thuế thu nhập từ chứng khoán đối với nhà đầu tư còn nhiều bất cập. Nhà đầu tư thua lỗ vẫn phải nộp thuế.
- Công tác quản lý cịn yếu kém. Ủy ban chứng khốn Nhà nước đã thể hiện vai trò rất mờ nhạt trong việc giám sát thị trường. Để tồn tại quá nhiều trường hợp vi phạm, thao túng giá chứng khoán, ảnh hưởng rất lớn đến nhà đầu tư cá nhân.
- Các tổ chức kinh doanh chứng khốn nhiều (cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ…) nhưng quy mơ vốn và tiềm lực tài chính thấp, khơng đảm bảo hiệu quả hoạt động và tiểm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt, có một số cơng ty chứng khốn (CTCK) còn hạn chế về năng lực nghiệp vụ, kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro, dẫn đến tình trạng thua lỗ, khơng hiệu quả. Theo thống kê của UBCKNN, tính đến cuối năm 2012 tồn thị trường có 105 CTCK, trong đó trên 50% bị lỗ năm 2012 và trên 70% CTCK có lỗ lũy kế, 11 CTCK đã bị đặt vào diện kiểm soát, 4 CTCK bị rút giấy phép hoạt động…
2.2.6 Thực trạng hoạt động đầu tư chứng khoán qua bảng câu hỏi khảo sát. khảo sát.
Với tổng số phiếu phát ra 200 phiếu và thu về được 143 phiếu, từ ngày 01/08/2012 – 31/10/2012 tại các sàn giao dịch của các cơng ty chứng khốn (Cơng ty chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh – HSC, Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Nông Nghiệp, Công ty chứng khốn Sài Gịn, Công ty chứng khốn Phú Hưng, Cơng ty chứng khốn Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam) và tại các lớp học về chứng khoán do Trung tâm Nghiên cứu khoa học và đào tạo chứng khoán tổ chức. Số phiếu thu về hợp lệ 127 phiếu, với các
thông tin trên phiếu tương đối đầy đủ. Kết quả cho thấy đa số các nhà đầu tư lựa chọn chứng khốn đầu tư cho mình chủ yếu đến từ sự tư vấn của người mơi giới quản lý tài khoản của mình, hay có thể do sự tư vấn của nhà đầu tư khác (55%), con số 13% trong số 127 nhà đầu tư tham gia khảo sát lựa chọn cũng có phân tích cơ bản để lựa chọn chứng khốn cho mình. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của tác giả thì mức độ phân tích cơ bản ở đây cũng chỉ dừng lại ở góc độ tìm hiểu một số chỉ số tài chính có sẵn từ các website, hay các bảng báo cáo phân tích từ cơng ty chứng khốn. Bởi vì theo kết quả của bảng khảo sát cũng cho thấy có khoảng 8% nhà đầu tư có sử dụng tới phương pháp định giá chứng khoán để lựa chọn chứng khốn đầu tư. Bên cạnh đó, việc tồn tại một phần nhà đầu tư chứng khốn (12%) đầu tư chứng khốn theo cảm tính của mình, tức là việc đầu tư khơng theo một kỷ luật hay phân tích cụ thể nào. Việc đa số nhà đầu tư trong bảng khảo sát này tham gia đầu tư trong khoảng thời gian từ 2006 – 2007 cho thấy mức độ kiến thức tham gia đầu tư còn hạn chế của nhà đầu tư, con số này được củng cố thêm khi có khoảng 91% nhà đầu tư là không hề tham gia một lớp học nào về chứng khoán. Con số 91% nhà đầu tư chưa tham gia một lớp học nào về chứng khốn và có tới 63% số người tham gia khảo sát có trình độ đại học, cho thấy mức độ đa dạng của giới đầu tư chứng khốn từ nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác, khơng riêng gì tài chính tham gia đầu tư chứng khoán. Thực trạng đầu tư chứng khoán qua
Biểu đồ 2.1: Căn cứ lựa chọn chứng khoán
Nguồn: Kết quả bảng khảo sát.
2.3 Thực trạng định giá cổ phiếu trong hoạt động đầu tư chứng khoán
2.3.1 Tổng quan về việc vận dụng các mơ hình định giá trong hoạt động đầu tư chứng khoán tại Việt Nam
Theo Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 việc định giá doanh nghiệp được thực hiện theo hai phương pháp chủ yếu là phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu. Tổ chức tư vấn thẩm định giá cũng có thể lựa chọn các phương pháp khác để định giá nhưng với điều kiện là chúng phải đảm bảo tính khoa học, phản ánh thực chất giá trị doanh nghiệp và được quốc tế áp dụng rộng rãi.
Trên thực tế việc vận dụng các phương pháp định giá này ở nước ta trong thời gian qua đã bộc lộ khá nhiều bất cập, ảnh hưởng đến hiệu quả và tiến độ tái cấu trúc, cổ phần hóa các DNNN, DN khác. Mặt khác, hai phương
pháp này cũng chưa bao quát hết tất cả các phương pháp thẩm định giá được chấp nhận sử dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay.
Theo Quyết định 61/QĐ-BTC ngày 10/01/2008 của Bộ Tài Chính về việc cơng bố danh sách tổ chức tư vấn định giá được phép cung cấp dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp cả nước có 56 đơn vị được cho phép hoạt động tư vấn và định giá doanh nghiệp.
Tuy nhiên năng lực của các tổ chức này vẫn còn những hạn chế nhất định. Trong khi đó, quy chế quản lý, giám sát hoạt động tư vấn và thẩm định giá doanh nghiệp, tiêu chuẩn đánh giá năng lực của tổ chức thẩm định giá chưa được quy định rõ, chưa gắn trách nhiệm của tổ chức tư vấn, thẩm định giá. Điều này địi hỏi cần có đội ngũ cán bộ tư vấn, thẩm định giá chất lượng và có năng lực để có thể cạnh tranh với các tổ chức tư vấn thẩm định giá của nước ngồi.
2.3.2 Thực trạng vận dụng mơ hình định giá trong hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua
Các mơ hình định giá khi áp dụng vào TTCK Việt Nam cịn gặp những khó khăn và hạn chế bởi những nguyên nhân như: thiếu thông tin hoặc chất lượng thơng tin khơng có độ tin cậy cao, những giao dịch có vấn đề, những bất cập trong chuẩn mực kế tốn, trình độ kiến thức của các nhà đầu tư cịn thấp. Hơn nữa, tại Việt Nam chưa có mơ hình định giá chứng khốn nào được sử dụng rộng rãi như một tiêu chuẩn chung. Vì vậy, các nhà đầu tư vẫn cịn tiến hành các đầu tư mang tính phán đốn chủ quan khơng có cơ sở rõ ràng.
Có nhiều phương pháp định giá đang được các tổ chức tư vấn định giá sử dụng trong hoạt động phân tích đầu tư. Các phương pháp thường được sử dụng nhất gồm: Nhóm phương pháp chiết khấu dòng tiền, phương pháp tài
sản thuần, nhóm phương pháp so sánh thị trường và một số phương pháp khác.
Tuy nhiên, nhóm phương pháp chiết khấu dòng tiền phổ biến hơn cả