Bảng 2.14 : Định giá P/BV theo tỷ trọng khối lượng cổ phiếu đang lưu hành
5. Kết cấu đề tài
3.3 Giải pháp cho công ty niêm yết
3.3.1 Tăng cường tính minh bạch trong cơng bố thơng tin
Có lẽ hơn ai hết, các cơng ty niêm yết hiểu rõ tác hại to lớn trong việc công bố thơng tin khơng chính xác của mình ảnh hưởng xấu tới nhà đầu tư như thế nào. Tuy nhiên, thực tế thời gian vừa qua, các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp niêm yết ln cố tình báo cáo thơng tin sai sự thật, chỉ đến khi các công ty kiểm tốn, cơ quan thanh tra, giám sát vào cuộc thì thơng tin đính chính mới được đưa ra. Điều này, gây mất lòng tin rất lớn của các nhà đầu tư đối với chính doanh nghiệp và về lâu dài nhà đầu tư sẽ “xa lánh” và “tẩy chay” các doanh nghiệp cơng bố thơng tin khơng minh bạch. Chính vì thế, để có được sự quan tâm của nhà đầu tư, doanh nghiệp cần phải có trách
nhiệm cơng bố thơng tin chính xác theo các văn bản pháp quy đã có. Thơng tin đó sẽ giúp nhà đầu tư có cái nhìn xác thực hơn đối với doanh nghiệp và từ đó có thể đưa ra quyết định lựa chọn phù hợp. Thơng tin chính xác, giúp nhà đầu tư giải phóng dịng tiền trong tương lai một cách xác thực hơn, từ đó thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc định giá doanh nghiệp, nhất là cổ phiếu Ngân hàng. Thực tế thì hầu hết các đơn vị định giá chưa nói gì đến các nhà đầu tư cá nhân đều khó khăn trong việc tiếp cận thông tin xác thực để định giá doanh nghiệp. Việc báo cáo thơng tin định kỳ có thể phù hợp với các quy định pháp lý liên quan, nhưng doanh nghiệp ln có cách để báo cáo theo ý đồ của mình. Vì thế vấn đề đặt ra khơng chỉ cho chính cơ quan quản lý trong cơng tác giám sát doanh nghiệp mà chính bản thân cơng ty niêm yết cần phải có “đạo đức” hơn trong cơng bố thơng tin của mình.
3.3.2 Lựa chọn tổ chức tư vấn phù hợp cho quá trình phát hành chứng khốn ra cơng chúng.
Định giá chứng khoán là một việc làm mang rất nhiều yếu tố chủ quan của người định giá. Có thể nói là doanh nghiệp muốn định giá bao nhiêu cũng có thể được, vì định giá chứng khốn thường chỉ là chiết khấu dịng tiền trong tương lai về hiện tại. Mà dịng tiền đó trong tương lại lại được xây dựng trên các yếu tố giả định của người định giá. Có những doanh nghiệp, kể từ khi niêm yết trên sàn đến nay, giá chứng khoán từ ngày giao dịch đầu tiên đều giảm điểm. Lý do có thể giải thích là tổ chức định giá đã đưa ra mức giá quá cao cho cổ phiếu này. Vì thế việc lựa chọn tổ chức tư vấn cho quá trình phát hành chứng khốn ra cơng chúng là cần thiết để doanh nghiệp đưa ra mức giá hợp lý cho việc chào bán chứng khoán. Điều này là thiết yếu để đợt chào bán đó có thể thành cơng và nhà đầu tư có niềm tin vào doanh nghiệp.
Quan trọng nhất là quy trình định giá cần chứng minh được khả năng thấu hiểu của người định giá đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Định giá không phải tạo nên một mức giá làm hài lòng khách hàng, mà cần sự tin cậy dựa trên những thơng tin tài chính đáng tin cậy.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp như quản trị tài chính và hoạt động doanh nghiệp, áp lực từ bên ngoài của thị trường, điều kiện kinh tế vi mô, yếu tố tâm lý cũng như sự chấp nhận rủi ro của nhà đầu tư. Một khi hiểu rõ các yếu tố này thì việc thiết lập các kế hoạch kinh doanh và minh bạch với nhà đầu tư là những yếu tố quyết định. Trong bối cảnh hầu hết các thị trường tài chính đang suy thối thì vẫn cịn rất nhiều tổ chức tồn cầu duy trì khả năng tăng trưởng, duy trì giá trị. Tại một số thời điểm, giá trị của doanh nghiệp có thể giảm xuống dưới giá trị thực, nhưng thời điểm khác lại tăng trên giá trị thực. Tuy nhiên, trong dài hạn, với một thị trường ổn định và với các nhà đầu tư có hiểu biết về thị trường thì giá trị doanh nghiệp ln dao động quanh giá trị thực của nó.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Căn cứ vào kết quả đã trình bày, phân tích về tổng quan và thực trạng hoạt động đầu tư của TTCK Việt Nam, tác giả đã đề xuất một số các giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại trong hoạt động đầu tư trên TTCK.
Đối với công tác định giá ở TTCK Việt Nam, định giá doanh nghiệp là một lĩnh vực khá mới mẻ, nhưng đóng vai trị ngày càng quan trọng trong hoạt động đầu tư cũng như ảnh hưởng đến đời sống kinh tế quốc gia, đặc biệt là khi nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi và hội nhập quốc tế.
Trên cơ sở khái qt hóa khn khổ khung lý thuyết về định giá doanh nghiệp, tác giả đã cố gắng đối chiếu, phân tích và đánh giá thực trạng vận dụng các mơ hình này trong việc định giá cổ phiếu nhằm phục vụ cho hoạt động đầu tư trên thị trường cũng như hoạt động tái cấu trúc ngân hàng thương mại trong thời gian tới, và chỉ ra một số vấn đề tồn tại cần được quan tâm khắc phục nhằm nâng cao chất lượng định giá trong thời gian tới, có như vậy các giải pháp đưa ra mới phát huy hiệu quả.
Bên cạnh đó, để áp dụng nhiều hơn vấn đề định giá trong hoạt động đầu tư chứng khoán, đề tài cũng đã đề cập một cách tổng quát những khái niệm liên quan trong hoạt động đầu tư cũng như xây dựng chiến lược đầu tư chứng khốn. Qua quy trình định giá đầu tư chứng khoán, tác giả đã làm nổi bật lên vai trò quan trọng của hoạt động định giá chứng khoán trong vấn đề lựa chọn chiến lược đầu tư phù hợp. Nguyên tắc quan trọng đó là nhà đầu tư khơng nên mua chứng khốn cao hơn giá trị thực của nó.
Bên cạnh những đóng góp nêu trên, vì nhiều lý do, đề tài nghiên cứu này cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định, chẳng hạn như tính chưa đầy đủ và hoàn thiện của các quy định pháp luật về định giá doanh
nghiệp, sự thiếu vắng các nhà chuyên môn am hiểu kỹ thuật thẩm định giá, và sự khan hiếm tài liệu tiếng Việt giới thiệu một cách toàn diện về vấn đề này, có lẽ là những nguyên nhân chủ yếu cản trở công tác định giá của Việt Nam trong thời gian qua, cũng như hạn chế chất lượng và độ tin cậy của kết quả định giá được thực hiện bởi các đơn vị tư vấn nội địa.
KẾT LUẬN CHUNG
Thị trường chứng khoán là nơi những nhà đầu tư với phương thức hay quan điểm đầu tư khác nhau sẽ có cảm nhận khác nhau và vì thế sẽ hành động hồn tồn khác nhau tại cùng một thời điểm. Nguyên tắc cơ bản của đầu tư là nhà đầu tư không được mua một tài sản cao hơn giá trị của nó.
Căn cứ vào kết quả đã trình bày đối với cơng tác định giá cổ phiếu ngân hàng cho hoạt động đầu tư trên Thị trường chứng khoán Việt Nam – Trường hợp của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín. Đối với các nhà đầu tư tham gia phương pháp định giá cổ phiếu ngân hàng thì việc đưa ra các mơ hình định giá FCFF, FCFE để đưa dịng tiền tương lai về hiện tại để xem xét thì các phương pháp này được sử dụng để đầu tư dài hạn vì việc điều chỉnh số liệu quá khứ để rút ra tính quy luật của lợi nhuận trong tương lai. Còn đối với các nhà đầu tư tham gia lướt sóng trên thị trường thì cần xem xét kỹ các phương pháp gián tiếp là P/E và P/B. Đặc biệt là phương pháp P/B xác định giá trị sổ sách mỗi cổ phần của ngân hàng là yếu tố được chú trọng nhiều nhất. Bên cạnh đó, nhà đầu tư cũng nên xem xét đề xuất của tác giả được trình bày tại chương 3.
Với kết quả đạt được của luận văn,tác giả hy vọng đây sẽ là căn cứ khoa học và những gợi ý chính sách có giá trị nhằm phát triển hơn nữa TTCKVN trong thời gian tới. Tuy tác giả đã nỗ lực và đầu tư thời gian rất nhiều, nhưng do năng lực nghiên cứu còn nhiều hạn chế, nên những nội dung trong đề tài được trình bày trong luận văn không thể tránh những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, phản hồi từ Quý Thầy Cô và bạn đọc.
Danh mục tài liệu Tiếng Việt
1. Đinh Thị Thúy Hằng (2012), Lựa chọn chiến lược đầu tư cổ phiếu phù hợp
với thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại
học Kinh tế TP. HCM.
2. Nguyễn Thị Ngọc Khuyên (2009), Định giá trong hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế TP. HCM.
3. Lê Thị Mai Linh (2003), Phân tích và đầu tư chứng khoán, Nhà xuất bản
chính trị Quốc gia.
4. Nguyễn Thị Kim Ngọc (2011), Ứng dụng định giá trong việc mua lại và sáp
nhập ngân hàng thương mại tại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường
Đại học Kinh tế TP. HCM.
5. Võ Thái Phong, 2011, Xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả trên thị trường chứng khốn Việt Nam ở góc độ nhà đầu tư cá nhân, Luận văn thạc sỹ kinh
tế, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.
6. Nguyễn Thị Kim Thanh (2011), Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020.
7. Trần Ngọc Thơ (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản
thống kê.
8. Hồng Thị Anh Thư (2011), Tính hệ số Beta theo chỉ số VN-Total đại diện tổng thể thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường
Đại học Kinh tế TP. HCM.
9. Huỳnh Thị Mỹ Trang (2013), Tác động của chỉ số giá tiêu dung và lãi suất đến chỉ số giá chứng khoán VN-Index, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại
định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam,
Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.
12. Bùi Kim Yến (2005), Phân tích chứng khốn, Nhà xuất bản Giao thông vận
tải.
13. Bùi Kim Yến (2009), Phân tích và đầu tư chứng khốn, Nhà xuất bản Thống kê.
14. Bùi Kim Yến (2009), Phân tích chứng khốn và quản lý danh mục đầu tư,
Nhà xuất bản Thống kê.
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Dự thảo chiến lược phát triển Ngân
hàng Việt Nam 2011- 2020.
16. Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 của Ngân hàng nhà nước về: “Chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng”.
17. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Ngân hàng nhà nước về: “Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005”.
18. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng nhà nước về: “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý
rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng”.
19. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Ngân hàng nhà nước về: “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ
chức tín dụng”.
20. Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 của Ngân hàng nhà nước
về: “Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày
20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”.
1. Aswath Damodaran (2006), Damodaran on Valuation Security Analysis for
Investment and Corporate Finance, New York: John J. Wiley and Co.
2. Reilly Brown (2006), Investment Analysis And Portfolio Management, 7th Edition, CFA Series.
3. Richard A. Brealey and Stewart C. Myers (1996), Principles of Corporate Finance, International Edition, McGraw-Hill.
4. Stephen A. Ross - Randolph W. Westerfield - Jeffrey F. Jaffe (2002),
Corporate Finance, 6th Edition, McGraw-Hill.
5. Tom Copeland - Tim Koller - Jack Murrin (2003), Valuation Measuring and
Managing the Value of Companies, 3rd Edition, McKinsey & Company,
Inc.
Danh mục tài liệu từ Website:
1. http://www.hsx.vn 2. http://www.hnx.vn 3. http://www.vietstock.vn 4. http://www.cafef.vn 5. http://www.dautuchungkhoan.vn 6. http://www.muabansatnhap.vn 7. http://www.ibtimes.co.uk 8. http://www.dealogic.com 9. www.imaa-institute.org 10. www.sbv.gov.vn 11. http://www.cophieu68.com 12. http://www.stockbiz.vn 13. http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/dau-tu-chung-khoan-o-viet-nam-co- phai-la-tro-choi-hen-xui-201307151130557436ca31.chn 14. http://www.gocnhinalan.com/bai-tieng-viet/ts-alan-phan-sn-chng-khon-sng- bi-cho-nhng-con-bc-ln.html 15. http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/ngan-hang-singapore-tiep- tuc-dung-so-1-the-gioi-2719674.html
16. Lê Đạt Chí, 2013, Làm gì để chứng khốn Việt Nam hóa rồng. Link:
khoán của nhà đầu tư, nhất là các nhân tố ảnh hưởng tới định giá chứng khoán trong hoạt động đầu tư chứng khốn trên thị trường chứng khốn Việt Nam, từ đó gợi ý một số giải pháp cho hoạt động định giá chứng khốn phục vụ đầu tư chứng khốn. Kính mong q Anh/Chị dành ít thời gian quý báu để giúp tôi một số câu hỏi sau:
Anh/Chị vui lịng đánh dấu (X) vào ơ mà Anh/Chị lựa chọn. 1. Anh/Chị thuộc nhóm độ tuổi nào sau đây:
1. □ Dưới 25 2. □ 25 – 34 3. □ 35 – 50 4. □ Trên 50 2. Anh/Chị vui lịng cho biết trình độ học vấn.
1. □ Dưới trung cấp 2. □ Cao đẳng 3. □ Đại học 4. □ Sau đại học 3. Anh/Chị vui lòng cho biết nghề nghiệp
1. □ Công chức 2. □ Nhân viên văn phòng 3. □ Sinh viên 4. □ Giáo viên 5. □ Chủ doanh nghiệp 6. □ Khác
4. Anh/Chị tham gia đầu tư chứng khoán vào thời gian nào? 1. □ Trước 2006 2. □ 2006 -2007 3. □ Từ 2008 5. Anh/Chị đầu tư vào chứng khoán nào?
1. □ Niêm yết 2. □ Chưa niêm yết 3. □ Cả hai 6. Tiêu chí mà Anh/Chị lựa chọn chứng khốn
1. □ Cổ tức 2. □ Chênh lệch giá
3. □ Tham gia thử 4. □ Kỳ vọng vào sự tăng trưởng công ty.
1. □ Có 2. □ Không
9. Chứng khoán Anh/Chị lựa chọn đầu tư căn cứ vào? 1. □ Phân tích kỹ thuật 2. □ Phân tích cơ bản 3. □ Theo sự tư vấn 4. □ Theo cảm tính
10. Số tiền mà Anh/Chị đầu tư vào chứng khoán (đơn vị: Triệu đồng) 1. □ Dưới 50 2. □ 50 - 100 3. □ 100 - 500 4. □ Trên 500 11. Thời gian mà Anh/Chị nắm giữ chứng khoán
1. □ Ngắn hạn 2. □ Dài hạn 3. □ Cả hai 12. Thơng tin mà Anh/Chị có được từ đâu.
1. □ Nhà đầu tư khác 2. □ Báo chí 3. □ Internet 4. □ Tư vấn 13. Anh/Chị giao dịch chứng khoán
1. □ Thường xuyên 2. □ Không thường xuyên 14. Anh/Chị có tham gia khóa học nào về chứng khốn 1. □ Có 2. □ Không
15. Anh/Chị giao dịch tại CTCK này do
1. □ Phí giao dịch thấp 2. □ Được tư vấn tốt
3. □ Dịch vụ đa dạng 4. □ Được hỗ trợ về tài chính
1. NHĨM ĐỘ TUỔI ĐẦU TƯ 2. TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN 3. NGHỀ NGHIỆP 23% 34% 27% 16%
NHÓM ĐỘ TUỔI ĐẦU TƯ
Dưới 25 25 - 34 35 - 50 Trên 50 Trung cấp ≤ 5% Cao đẳng 24% Đại học 63% Sau đại học