Thực trạng tài sản và cơ cấu tài sản

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần licogi 14 (Trang 44 - 55)

2.2. Thực trạng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty

2.2.1 Thực trạng tài sản và cơ cấu tài sản

Cơ cấu vốn và nguồn tài trợ vốn có tác động rất lớn tới hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Qua bảng số liệu 2.2: Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Licogi 14 ta nhận

thấy: tính đến ngày 31/12/2012 tổng cộng tài sản xủa Công ty là 442.910 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2011 là 52.444 triệu đồng. Điều này là do trong năm qua, tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của Công ty đều tăng lần lượt là 44.719 triệu đồng và 7.725 triệu đồng. Chính sự thay đổi này cũng làm cơ cấu tài sản ngắn hạn của Cơng ty năm 2011 là 88,79% thì giảm nhẹ 0,42% tại thời điểm năm 2012, trong khi đó cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty lại tăng lên được 11,62% vào thời điểm 31/12/2012. Xu hướng tổng tài sản của Công ty tiếp tục được giữ vững khi năm 2013 tổng tài sản tăng thêm 47.376 triệu đồng đạt con số 490.286 triệu đồng. Tuy tài sản ngắn hạn của Cơng ty tăng thêm 52.605 triệu đồng thì tài sản dài hạn của Công ty lại giảm 5.229 triệu đồng làm cho cơ cấu tài sản dài hạn đến cuối năm 2013 chỉ còn 9,43% còn tài sản ngắn hạn là 90,57%.

Xem xét sự biến động của tài sản ngắn hạn ta thấy, trong 3 năm trở lại đây tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng giảm. Năm 2011 Cơng ty có 48.066 triệu đồng thì tới năm 2012 số tiền của Cơng ty đã giảm mạnh chỉ còn 15.801 triệu đồng, bước sang năm 2013 số tiền cả Công ty chỉ cịn 9.962 triệu đồng đóng góp 2,24% vào cơ cấu tài sản ngắn hạn. Trong khi đó các khoản phải thu ngắn hạn cũng có xu hướng tương tự khi năm 2011 số dư của nó là 37.183 triệu đồng tới năm 2012 chỉ có 33.584 triệu đồng làm cơ cấu giảm từ 10,72% xuống còn 8,58%. Sang đến năm 2013 các khoản phải thu ngắn hạn giảm tiếp 9.801 triệu đồng xuống chỉ còn 23.783 triệu. Trong khi đó, hàng tồn kho của Cơng ty có sự tăng trưởng mạnh mẽ cả về số tuyệt đối và cơ cấu. Năm 2011 giá trị hàng tồn kho của Công ty là 252.828 triệu đồng thì năm 2012 tăng thêm 79.819 triệu đồng làm cho cơ cấu tăng từ 72,92% năm 2011 lên 84,98% năm 2012. Sang tới năm 2013 hàng tồn kho của Công ty tăng lên tới 402.879 triệu đồng đẩy cơ cấu hàng tồn kho trong tài sản ngắn hạn là 90,73%.

Trong khi tài sản ngắn hạn của Công ty có xu hướng tăng mạnh thì tài sản dài hạn có biến động khơng nhiều. Sự biến động của tài sản dài hạn là do năm 2012 Công ty tài sản cố định thêm 2.589 triệu đồng. Tuy nhiên, tốc độ tăng của tài sản cố định không tương xứng tốc độ tăng của tài sản dài hạn nên cơ cấu tài sản cố định của Cơng ty giảm từ 70,67% xuống cịn 65,10%. Bước sang năm 2013 tài sản cố định của Công ty giảm xuống 5.424 triệu đồng làm cho cơ cấu tài sản cố định chỉ còn 60,73% trong tài dài hạn. Trong khi ấy, tài sản dài hạn khác của Cơng ty có thêm 5.136 triệu đồng vào cuối năm 2012 và sang tới năm 2013 tăng thêm 195 triệu đồng nữa làm cơ cấu tài sản dài hạn khác tăng lên 11,52% vào thời điểm cuối năm 2013. Khoản đầu tư tài chính dài hạn vào việc mua cổ phiếu dài hạn của dự án thủy điện Bắc Hà với số lượng cổ phiếu 1.200.000 và trị giá 12.833 triệu đồng vẫn được duy trì qua các năm.

Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần Licogi 14 giai đoạn 2011- 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A - Tài sản ngắn hạn 346.705 88,79 391.424 88,38 444.029 90,57 44.719 -0,42 52.605 2,19

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 48.066 13,86 15.801 4,04 9.962 2,24 -32.265 -9,83 -5.839 -1,79 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

3. Các khoản phải thu ngắn hạn 37.183 10,72 33.584 8,58 23.783 5,36 -3.599 -2,14 -9.801 -3,22 4. Hàng tồn kho 252.828 72,92 332.647 84,98 402.879 90,73 79.819 12,0 6 70.232 5,75 5. Tài sản ngắn hạn khác 8.628 2,49 9.392 2,40 7.405 1,67 764 -0,09 -1.987 -0,73 B - Tài sản dài hạn 43.761 11,21 51.486 11,62 46.257 9,43 7.725 0,42 -5.229 -2,19

1. Các khoản phải thu dài hạn 0,00

2.Tài sản cố định 30.928 70,67 33.517 65,10 28.093 60,73 2.589 -5,58 -5.424 -4,37 3. Bất động sản đầu tư

4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 12.833 29,33 12.833 24,93 12.833 27,74 0 -4,40 0 2,82 5. Tài sản dài hạn khác 5.136 9,98 5.331 11,52 5.136 9,98 195 1,55

Tổng cộng tài sản 390.466 100 442.910 100 490.286 100,00 52.444 47.376

Tóm lại: Qua phân tích về cơ cấu và sự biến động tài sản của Công ty qua ba

năm 2011, 2012, 2013 cho thấy tổng giá trị tài sản của Công ty qua 3 năm liên tục tăng, tuy nhiên những tài sản có tính thanh khoản cao và nâng cao sức mạnh tài chính của doanh nghiệp như tiền thì lại giảm mạnh, trong khi ấy lượng hàng tồn kho tăng đột biến là những tín hiệu khơng tốt về tài sản ngắn hạn của Công ty. Những biến động về tài sản của Cơng ty thì khơng nhiều nhưng khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm một tỷ trọng tương đối lớn (27,74%) cần được xem xét đánh giá cho tương xứng với giá trị thị trường.

Sự biến động và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty trong ba năm (2011- 2013) được thể hiện ở bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Licogi 14

Tổng cộng nguồn vốn của Công ty đến ngày 31/12/2012 là 442.910 triệu đồng tăng 52.444 triệu đồng so với cùng kì năm trước. Sang năm 2013 nguồn vốn của Công ty được tăng thêm 47.376 triệu đồng đưa con số tổng nguồn vốn lên tới 490.286 triệu đồng. Sở dĩ có sự tăng trưởng trên là do: nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty trong 3 năm qua liên tục tăng. Năm 2012 so với 2011 nợ phải trả của Công ty tăng thêm 51.639 triệu đồng lên mức 409.395 triệu đồng điều này làm cho cơ cấu nợ phải trả cuối năm 2012 là 92,43% tăng 0,81% so với năm trước đó. Trong khi ấy, nguồn vốn chủ sở hữu của Cơng ty có tăng 805 triệu đồng nhưng tốc độ tăng này là không đáng kể so với tốc độ tăng của nợ phải trả nên cơ cấu vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn của Công ty giảm 0,81% chỉ còn 7,57% vào thời điểm 2012. Năm 2013 quy mô nợ của Công ty tiếp tục tăng lên 453.716 triệu đồng cịn vốn chủ sở hữu thì thêm được 3.055 triệu đồng. Sự biến động này đã làm cho tỷ trọng nợp phải trả trong Công ty vào ngày 31/12/2013 là 92,54% còn nguồn vốn chủ sở hữu chỉ còn 7,46% trong cơ cấu nguồn vốn.

Phân tích sự biến động và cơ cấu nợ phải trả cho ta thấy: năm 2012 nợ ngắn hạn của Công ty giảm mạnh 89.719 triệu đồng làm giảm cơ cấu nợ ngắn hạn trong tổng nợ phải trả của Công ty 33,83% tương ứng với điều này thì cơ cấu nợ dài hạn của Cơng ty đã tăng thêm 33,83% lên mức 39,34% do nợ dài hạn của Công ty tăng từ mức 19.698 triệu đồng lên 161.056 triệu đồng. Sang tới năm 2013, nợ dài hạn

của Công ty tiếp tục tăng 17.841 triệu đồng lên 178.897 triệu đồng nhưng cơ cấu nợ dài hạn chỉ tăng nhẹ 0,09% cịn nợ ngắn hạn của Cơng ty tăng thêm 26.480 triệu đồng lên mức 274.819 triệu đồng.

Xem xét cụ thể khoản mục nợ ngắn hạn ta thấy, về mặt cơ cấu thì người mua trả tiền trước là khoản mục chiếm tỉ trọng lớn nhất: năm 2011 là 87,22%, năm 2012 giảm nhẹ còn 64,86%; năm 2013 còn 166.037 triệu đồng chiếm 60,42%. Như thế về mặt tuyệt đối, số tiền người mua ứng trước cho Công ty giai đoạn 2011-2012 giảm tới 133.781 triệu đồng. Khoản mục người mua trả tiền trước là con số tương đối lớn và chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu nợ ngắn hạn của Công ty, đến cuối năm 2012 thì con số chủ yếu tại các đơn vị như ban quản lý dự án chung cư sinh viên- sở xây dựng Phú Thọ: 25.344 triệu đồng; ban quản lý dự án thủy điện Bắc Hà 1.724 triệu đồng; ban quản lý dự án khu đô thị Minh Phương 200.238 triệu đồng… tới năm 2013 do việc bàn giao và nghiệm thu cơng trình mà khoản chi phí trả trước của khách hàng đã giảm ở một số cơng trình như : ban quản lý dự án khu đơ thị Minh Phương cịn 150.499 triệu đồng; ban quản lý dự án chung cư sinh viên thuộc sở xây dựng Phú Thọ còn 8.215 triệu đồng; trong khi ấy phát sinh thêm các khoản ở ban quản lý dự án đường thủy số 1- Việt Trì 3.174 triệu đồng; ban quản lý dự án xây dựng đô thị- Sở xây dựng Lào Cai: 1.114 triệu đồng. Trong khi khoản mục người mua trả tiền trước có xu hướng giảm đi thì Cơng ty cũng tăng cường vay ngắn hạn cũng như chiếm dụng từ nhà cung cấp. Vay và nợ ngắn hạn của Công ty tăng 9.671 triệu đồng trong năm 2012 và tăng thêm 18.048 triệu đồng vào năm 2013 làm cho số dư của khoản mục này vào cuối năm 2013 32.365 triệu đồng đưa cơ cấu lên mức 11,78%. Số dư các khoản vay ngắn hạn vào ngày 31/12/2013 chủ yếu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triên Việt Nam- chi nhánh Phú Thọ trị giá: 26.698 triệu đồng (tăng so với đầu năm là 12.117 triệu đồng); ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai 5.145 triệu đồng và vay cá nhân 2.521 triệu đồng. Còn việc chiếm dụng từ nhà cung cấp của Công ty chủ yếu từ các bạn hàng thân thiết của Công ty. Năm 2012 khoản mục này là 39.826 triệu đồng chiếm 16,04% cơ cấu, sang năm 2013 tăng thêm 13.529 triệu đồng làm cơ cấu tăng lên 19,41%. Ngoài ra, trong cơ cấu nợ ngắn hạn của Cơng ty cịn có thêm một số khoản mục khác như thuế và

các khoản phải nộp; các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác;… nhưng sự biến động là không nhiều.

Sự biến động và cơ cấu nợ dài hạn của Công ty ta thấy, chiếm tỷ trọng chủ yếu là khoản doanh thu chưa thực hiện: năm 2011 là 17.487 triệu đồng chiếm cơ cấu là 88,78% trong khi đó nợ dài hạn chỉ có 2.013 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10,22%; sang năm 2012 doanh thu chưa thực hiện tăng lên 161.056 triệu đồng chiếm toàn bộ nợ dài hạn. Tới năm 2013 Công ty tăng thêm 470 triệu đồng nợ dài hạn nhờ khoản vay của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì theo hợp đồng tín dụng dự án đầu tư phát triển số 12/DN-ĐB/DDTDA ngày 20 tháng 11 năm 2012 với thời hạn cho vay là 36 tháng lãi suất theo lãi suất theo chế độ lãi suất ngân hàng trong từng thời kì. Trong khi ấy, khoản doanh thu chưa thực hiện của Cơng ty năm 2013 là 178.427 triệu đồng tồn bộ là từ dự án khu đô thị Minh Phương.

Sự biến động và cơ cấu nguồn vốn chủ của Công ty trong ba năm qua ta thấy là không nhiều. Vốn đầu tư của chủ sở hữu và thặng dư vốn cổ phần trong ba năm qua lần lượt là 28.800 và841 triệu đồng nhưng do những thay đổi của các chỉ tiêu khác nên tỷ trọng vốn đầu tư của chủ sở hữu trong ba năm lần lượt là: 88,05%; 85,93%; 78,75%. Ngoài ra, một số khoản mục như quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính thay đổi không đáng kể. Năm 2012, quỹ đầu tư phát triển tăng 457 triệu đồng làm cơ cấu tăng thêm 1,21%; sang năm 2013 tăng được thêm 170 triệu đồng lên mức 2.674 triệu đồng nhưng cơ cấu giảm nhẹ chỉ còn 7,31%. Quỹ dự phịng tài chính của Cơng ty cuối năm 2011 có số dư 1.001 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,06% thì tới năm 2012 là 1.181 triệu đồng chiếm tỉ trọng 3,52% sang tới năm 2013 tăng thêm 169 triệu đồng đưa cơ cấu thêm được 0,17%.

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Licogi 14 giai đoạn 2011 -2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % A, Nợ phải trả 357.756 91,62 409.395 92,43 453.716 92,54 51.639 0,81 44.321 0,11

I, Nợ ngắn hạn 338.058 94,49 248.339 60,66 274.819 60,57 -89.719 -33,83 26.480 -0,09

1, Vay và nợ ngắn hạn 4.646 1,37 14.317 5,77 32.365 11,78 9.671 4,39 18.048 6,01

2, Phải trả người bán 24.645 7,29 39.826 16,04 53.355 19,41 15.181 8,75 13.529 3,38 3, Người mua trả tiền trước

294.848 87,22 161.067 64,86 166.037 60,42

-

133.781 -22,36 4.970 -4,44 4, Thuế và các khoản phải nộp 3.741 1,11 18.909 7,61 5.568 2,03 15.168 6,51 -13.341 -5,59

5, Phải trả người lao động 130 0,05 152 0,06 130 0,05 22 0,00

6, Các khoản phải trả, phải nộp NH khác 9.881 2,92 13.710 5,52 16.839 6,13 3.829 2,60 3.129 0,61

7, Quỹ khen thưởng phúc lợi 297 0,09 378 0,15 503 0,18 81 0,06 125 0,03

II, Nợ dài hạn 19.698 5,51 161.056 39,34 178.897 39,43 141.358 33,83 17.841 0,09

1, Vay và nợ dài hạn 2.013 10,22 470 0,26 -2.013 -10,22 470 0,26

2, Doanh thu chưa thực hiện 17.487 88,78 161.056 100,00 178.427 99,74 143.569 11,22 17.371 -0,26

3, Dự phòng trợ cấp mất việc làm 198 1,01 -198 -1,01 0 0,00 B, Nguồn vốn chủ sở hữu 32.710 8,38 33.515 7,57 36.570 7,46 805 -0,81 3.055 -0,11 I, Vốn chủ sở hữu 32.710 100,00 33.515 100,00 36.570 100,0 0 805 0,00 3.055 0,00

Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013

Chênh lệch 2012/2011

Chênh lệch 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1, Vốn đầu tư của chủ sở hữu 28.800 88,05 28.800 85,93 28.800 78,75 0 -2,11 0 -7,18

2, Thặng dư vốn cổ phần 841 2,57 841 2,51 841 2,30 0 -0,06 0 -0,21

3, Quỹ đầu tư phát triển 2.047 6,26 2.504 7,47 2.674 7,31 457 1,21 170 -0,16

4, Quỹ dự phịng tài chính 1.001 3,06 1.181 3,52 1.350 3,69 180 0,46 169 0,17

5, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 21 0,06 189 0,56 2.905 7,94 168 0,50 2.716 7,38

II, Nguồn kinh phí và quỹ khác

Tổng cộng nguồn vốn 390.466 100,00 442.910 100,00 490.286

100,0

0 52.444 47.376

Để đánh giá chính xác hơn về cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn vừa qua chúng ta xem xét cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Licogi 14 thông qua bảng số liệu 2.4

Thơng qua bảng số liệu 2.4, ta có thể thấy, hệ số nợ của Cơng ty năm 2011

là 91,62% sang tới năm 2012 hệ số nợ tiếp tục tăng thêm 0,888% .Điều này là do trong năm 2012 tổng nguồn vốn của Công ty tăng được 52.444 triệu đồng từ mức 390.466 triệu đồng của thời điểm 31/12/2011 (tương ứng mức tăng 13,43%) nhưng tốc độ tăng của nợ phải trả tăng thêm 14,43% tương ứng mức tăng 51.639 triệu đồng. Bước sang năm 2013 nợ phải trả của Công ty tiếp tục tăng thêm 10,83% lên 453.716 triệu đồng. Đồng thời tổng nguồn vốn cũng tăng thêm 10,7% tương ứng 47.376 triệu đồng đạt 490.286 triệu đồng. Chính vì thế, hệ số nợ của Cơng ty đã tăng lên mức 92,54%.

Xem xét đến sự thay đổi của hệ số vốn chủ sở hữu ta thấy: tại thời điểm 31/12/2012 so với thời điểm 31/12/2011 hệ số vốn chủ sở hữu chỉ còn 7,57% giảm 9,67% so với cùng thời điểm năm trước đó. Sở dĩ có sự thay đổi này là do tổng nguồn vốn trong năm tăng tới 13,43% nhưng vốn chủ sở hữu chỉ nhích thêm được 805 triệu đồng (tương ứng mức tăng 2,46%). Điều này làm cho hệ số vốn chủ sở

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần licogi 14 (Trang 44 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w