2.2. Thực trạng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty
2.2.2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty
Như ta đã biết, VLĐ là một bộ phận khơng thể thiếu để Cơng ty có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vì thế, việc sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả hay khơng sẽ ảnh hưởng khá lớn tới hiệu quả chung của toàn bộ vốn kinh doanh của Cơng ty.
Tình hình tổ chức đảm bảo VLĐ của Cơng ty được đánh giá thơng qua tính chính xác trong việc xác định nhu cầu VLĐ của Công ty. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay, việc xác định đúng đắn và hợp lý nhu cầu VLĐ có ý nghĩa rất quan trọng, nó là cơ sở để tổ chức tốt các nguồn tài trợ, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh được tiến hành bình thường liên tục. Đối với Cơng ty Cổ phần Licogi 14, nhu cầu VLĐ cho năm tới được xác định theo phương pháp gián tiếp, tức là dựa trên tình hình thực tế sử dụng VLĐ thời kỳ vừa qua và mục tiêu doanh thu trong năm tới.
Qua bảng số liệu 2.6, ta có thể thấy kết cấu cũng như tình hình biến động về
VLĐ của Công ty qua các năm 2011, 2012 và 2013 như sau:
Cụ thể: trong năm 2012 tổng cộng tài sản ngắn hạn của Công ty tăng lên 391.423 triệu đồng tương ứng mức tăng 44.720 triệu đồng. Điều này là do trong năm qua hàng tồn kho của Công ty tăng đột biến, tài sản ngắn hạn khác tăng nhẹ và sự sụt giảm nghiêm trọng của khoản mục tiền tương đương tiền cũng như các khoản phải thu ngắn hạn. Thời điểm 31/12/2012 tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty giảm tới 32.265 triệu đồng làm cho cơ cấu tiền và các khoản tương đương tiền trong tài sản ngắn hạn của Công ty giảm 9,83% so với năm trước. Tương tự thế, cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty giảm tiếp 2,14% tương ứng mức giảm 3.598 triệu đồng chỉ còn 33.584 triệu đồng vào thời
điểm 31/12/2012. Điều này là do trong năm qua khoản mục phải thu khách hàng giảm 2.269 triệu đồng, trả trước người bán giảm 1.771 triệu đồng, trong khi đó các khoản phải thu khác tăng nhẹ 441 triệu đồng. Khoản mục hàng tồn kho của Cơng ty có thể được coi là bộ phận biến động nhiều nhất trong năm khi mà hàng tồn kho tại thời điểm 31/12/2012 là 332.646 triệu đồng tăng tới 79.818 triệu đồng so với cùng kì năm trước làm cơ cấu hàng tồn kho của Công ty tiếp tục tăng từ 72,92% lên mức 84,98%.
Xem xét sự biến động trong năm 2013 ta thấy, tổng tài sản ngắn hạn của Công ty tiếp tục tăng thêm 52.605 triệu đồng trong đó chủ yếu là khoản tăng hàng tồn kho. Trong năm 2013 hàng tồn kho của Công ty tăng thêm 70.233 triệu đồng làm cho cơ cấu hàng tồn kho trong VLĐ tăng từ 84,98% lên mức 90,73% chiếm đại đa số VLĐ của Công ty. Khoản mục tiền và tương đương tiền so với năm trước đó có giảm 5.840 triệu đồng tương ứng mực giảm về cơ cấu là 1,79% tuy lượng tiền giảm so với năm trước ít hơn nhưng nó đã đẩy lượng tiền của Công ty vào thời điểm cuối năm chỉ còn 9.961 triệu đồng. Đây là sự sụt giảm tương đối nghiêm trọng.Trong khi ấy khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác suy giảm. tại thời điểm 31/12/2013 các khoản phải thu ngắn hạn chỉ còn 23.783 triệu đồng tương ứng với cơ cấu chỉ còn 5,36%. Trong đó phải thu khách hàng vẫn chiếm số lượng lớn nhất với cơ cấu 61,22%, tuy nhiên nó vẫn giảm so với năm 2012, khoản mục trả trước cho người bán gia tăng thêm 7.716 triệu đồng tương ứng mức tăng 5.392 triệu đồng so với năm trước đó.
Như vậy, giai đoạn 2011-2013, cùng với những khó khăn chung của ngành xây dựng thì Cơng ty Cổ phần Licogi 14 cũng gặp những hạn chế trong vấn đề quản trị VLĐ như: sự gia tăng khơng ngừng của hàng tồn kho, trong khi đó, sức mạnh tài chính của Cơng ty liên tục giảm khi mà lượng tiền và tương đương tiền giảm mạnh theo các năm.
Bảng 2.6: Kết cấu vốn lưu động của Công ty cổ phần Licogi 14 giai đoạn 2011- 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền (Tr.đ) % Số tiền (Tr.đ) % Số tiền (Tr.đ) % Tuyệt đối (Tr.đ) % Tuyệt đối (Tr.đ) %
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 48.066 13,86 15.801 4,04 9.961 2,24 -32.265 -9,83 -5.840 -1,79
Tiền 48.066 100,00 15.801 100,00 9.961 100,00 -32.265 0,00 -5.840 0,00
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 37.182 10,72 33.584 8,58 23.783 5,36 -3.598 -2,14 -9.801 -3,22
Phải thu khách hàng 32.029 86,14 29.760 88,61 14.559 61,22 -2.269 2,47 -15.201 -27,40
Trả trước cho người bán 4.095 11,01 2.324 6,92 7.716 32,44 -1.771 -4,09 5.392 25,52
Các khoản phải thu khác 1.059 2,85 1.500 4,47 1.508 6,34 441 1,62 8 1,87
IV. Hàng tồn kho 252.828 72,92 332.646 84,98 402.879 90,73 79.818 12,06 70.233 5,75
Hàng tồn kho 252.828 100,00 332.646 100,00 402.879 100,00 79.818 0,00 70.233
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác 8.627 2,49 9.392 2,40 7.405 1,67 765 -0,09 -1.987 -0,73
Chi phí trả trước ngắn hạn 52 0,55 77 1,04 52 0,55 25 0,49
Thuế GTGT được khấu trừ 7.041 74,97 6.401 86,44 7.041 74,97 -640 11,47
Thuế và các khoản phải thu nhà nước 4.845 56,16 -4.845 -56,16
Tài sản ngắn hạn khác 3.782 43,84 2.300 24,49 927 12,52 -1.482 -19,35 -1.373 -11,97
TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 346.703 100 391.423 100 444.028 100 44.720 52.605
Để có cái nhìn chính xác hơn về sức mạnh tài chính của Cơng ty ta xem xét số liệu về khả năng thanh toán.
Qua bảng số liệu 2.7, ta thấy khả năng thanh toán của Cơng ty trong giai
đoạn 2011-2013 có những sự biến động khơng đồng đều ở các chỉ tiêu: khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời. Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty tại thời điểm ngày 31/12/2011 là 1,03 phản ánh cứ một đồng nợ ngắn hạn của Công ty được đảm bảo bởi 1,03 đồng tài sản ngắn hạn. Sang năm 2012 và 2013 khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty tiếp tục được củng cố khi hệ số này tiếp tục tăng lên 1,58 và 1,62. Sở dĩ có điều này là do trong năm 2012 khi tài sản ngắn hạn của Công ty gia tăng thêm 12,9% lên mức 391.423 triệu đồng thì nợ ngắn hạn lại giảm tới 89.719 triệu đồng chỉ còn 248.339 triệu đồng vào thời điểm cuối năm 2012. Sang năm 2013 tài sản ngắn hạn tiếp tục gia tăng thêm 52.605 triệu đồng tương ứng mức tăng 13,44% thì nợ ngắn hạn cũng chỉ tăng thêm 10,66%. Điều này làm khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty ngày càng củng cố. Với con số 1,62 thì khả năng thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty được đánh giá là tương đối cao. Bình qn Cơng ty có 1,62 đồng tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn vì thế trong ngắn hạn khả năng thanh tốn của Cơng ty được đảm bảo.
Xem xét khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty ta thấy: trong năm 2011 khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty là 0,28; năm 2012 là 0,14 và năm 2013 tiếp tục giảm xuống còn 0,15. Điều này cho thấy, khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty có xu hướng giảm khá rõ rệt. Năm 2011 cứ 1 đồng nợ của Cơng ty thì Cơng ty có 0,28 đồng tài sản có thể chuyển hóa nhanh thành tiền để thực hiện nghĩa vụ nợ thì năm 2013 Cơng ty chỉ cịn 0,14 đồng tài sản có tính thanh khoản cao này. Sở dĩ có điều này là do: trong khi tài sản ngắn hạn gia tăng khoảng trên dưới 13% (năm 2012 là 12,9%; năm 2013 là 13,44%) thì sự gia tăng của hàng tồn kho lại rất nhiều: tăng 31,57% trong năm 2012 và 21,11% năm 2013. Điều này làm cho cơ cấu tài sản có tính thanh khoản cao trong tài sản ngắn hạn giảm xuống và dẫn tới xu hướng giảm của hệ số khả năng thanh toán nhanh.
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần Licogi 14 giai đoạn 2011 -2013 Stt Chỉ tiêu Đơn vị 31/12/201 1 31/12/201 2 31/12/201 3 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1 Tài sản ngắn hạn Tr. đồng 346.703 391.423 444.028 44.720 12,90 52.605 13,44
2 Tiền và các khoản tương đương tiền Tr. đồng 48.066 15.801 9.961 -32.265 -67,13 -5.840 -36,96
3 Hàng tồn kho Tr. đồng 252.828 332.646 402.879 79.818 31,57 70.233 21,11
4 Chi phí lãi vay Tr. đồng 1.159 72 497 -1.087 -93,79 425 590,2
8
5 Nợ ngắn hạn Tr. đồng 338.058 248.339 274.819 -89.719 -26,54 26.480 10,66
6 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 1,03 1,58 1,62 0,55 -28,44 0,04 2,51
7 Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,28 0,24 0,15 -0,04 -33,41 -0,09 -36,74
8 Khả năng thanh toán tức thời Lần 0,14 0,06 0,04 -0,08 -22,43 -0,03 -43,03
Tương tự như khả năng thanh tốn nhanh thì khả năng thanh tốn tức thời của Công ty cũng liên tục giảm. Năm 2011 một đồng nợ ngắn hạn của Công ty được đảm bảo bới 0,14 đồng tiền và tương đương tiền; năm 2012 bình qn chỉ cịn 0,06 đồng tiền và tương đương tiền đảm bảo cho nghĩa vụ thanh toán nợ ngắn hạn và năm 2013 con số này chỉ là 0,04. Rõ ràng khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty đã sụt giảm nghiêm trọng do việc dự trữ tiền mặt của Công ty thay đổi lớn. Năm 2012 so với đầu năm thì số tiền mà Cơng ty dự trữ ngày 31/12/2012 sụt giảm tới 67,13% chỉ còn 15.801 triệu đồng so với con số 48.066 triệu đồng trước đó trong khi ấy thì nợ ngắn hạn trong năm của Cơng ty chỉ giảm có 26,54% khơng tương xứng với sự thay đổi của lượng tiền và dự trữ tiền. Tuy nhiên, năm 2013 lượng tiền của Công ty khơng những khơng được cải thiện mà cịn giảm tiếp tới 36,96% so với cùng thời điểm năm trước trong khi ấy nợ ngắn hạn của Công ty tiếp tục tăng thêm 26.480 triệu đồng đạt 274.819 triệu đồng vào thời điểm cuối năm. Chính điều này đã làm cho khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty giảm sút.
Đánh giá tổng quan về khả năng thanh toán của Cơng ty ta thấy: tuy có sự gia tăng về khả năng thanh toán ngắn hạn nhưng khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty liên tục sụt giảm và sụt giảm với tốc độ tương đối cao. Việc giảm dự trữ tiền cộng với gia tăng hàng tồn kho đã làm cho tình hình thanh tốn của Cơng ty có những biểu hiện xấu đi và cần thiết cải thiện trong thời gian sắp tới.
Tình hình quản lý các khoản phải thu
Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ Cơng ty do mua chịu hàng hóa và dịch vụ. Hầu hết các Công ty đều phát sinh các khoản phải thu nhưng với mức độ khác nhau, từ mức khơng đáng kể cho đến mức khơng thể kiểm sốt nổi. Kiểm soát khoản phải thu liên quan tới việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro. Nếu không bán chịu hàng hóa sẽ mất cơ hội bán hàng do đó mất đi lợi nhuận và ngược lại, nếu bán chịu hàng hóa q nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng và có nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó địi, dẫn đến rủi ro khơng thu hồi được nợ tăng. Vì thế, cơng tác quản trị các khoản phải thu đóng vai trị quan trọng trong cơng tác quản trị VLĐ của Công ty Cổ phần Licogi 14.
Theo số liệu bảng 2.8: số vịng quay các khoản phải thu của Cơng ty trong ba năm 2011; 2012 và 2013 liên tục gia tăng. Năm 2011 bình quân các khoản phải thu của Cơng ty quay được 3,83 vịng; năm 2012 con số này tăng lên 4,75 vòng và đạt 5,74 vòng vào năm 2013. Như vậy số vòng quay các khoản phải thu của Cơng ty được gia tăng đáng kể. Sở dĩ có điều này là do năm 2012 so với năm 2011 tuy doanh thu tăng thêm 45.494 triệu đồng trong khi số dư bình quân các khoản phải thu chỉ tăng 3.372 triệu đồng đạt 35.383 triệu đồng vì thế mà vịng quay các khoản phải thu tăng lên nhah chóng. Sang năm 2013 tuy doanh thu của Cơng ty có giảm nhẹ chỉ cịn 167.630 triệu đồng giảm 560 triệu đồng so với năm trước nhưng các khoản phải thu bình qn của Cơng ty đã giảm tới 6.200 triệu đồng chỉ còn 29.184 triệu đồng.
Xem xét đến kỳ thu tiền bình quân ta thấy: năm 2011 bình qn Cơng ty mất 93,92 ngày đề thực hiện xong một kỳ thu tiền thì năm 2012 con số này giảm xuống 75,74 ngày và sang năm 2013 chỉ còn 62,67 ngày. Điều này phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của Cơng ty được gia tăng nhanh chóng, khả năng hoạt động tăng lên sẽ giúp cho tình hình sản xuất kinh doanh của cải thiện. Tuy nhiên, đây mới là biểu hiện ban đầu về khả năng hoạt động của Cơng ty. Để đánh giá chính xác hơn về điều này chúng ta cần xem xét mức độ vốn bị chiếm dụng của Công ty trong mối quan hệ với vốn chiếm dụng.
Bảng 2.8: Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình qn của Cơng ty cổ phần Licogi 14 giai đoạn 2011- 2013
STT Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 Chênh lệch
2012/2011 2013/2012
1 Doanh thu thuần Triệu đồng 122.696 168.190 167.630 45.494 -560
2 Số dư các khoản phải thu đầu kỳ Triệu đồng 26.840 37.182 33.584 10.342 -3.598 3 Số dư các khoản phải thu cuối kỳ Triệu đồng 37.182 33.584 24.783 -3.598 -8.801 4 Số dư bình quân các khoản phải thu Triệu đồng 32.011 35.383 29.184 3.372 -6.200 5 Số vòng quay các khoản phải thu (1)/
(2) Vịng 3,83 4,75 5,74 0,92 0,99
6 Kỳ thu tiền bình quân = 360/(3) Ngày 93,92 75,74 62,67 -18,19 -13,06
Qua bảng số liệu 2.9 ta thấy các khoản Công ty chiếm dụng được năm 2011
là 333.412 triệu đồng nhiều hơn khoản bị chiếm dụng tới 296.230 triệu đồng. Trong số vốn mà Cơng ty chiếm dụng được thì chủ yếu chiếm dụng do người mua trả tiền trước. Khoản mục người mua trả tiền trước chiếm 88,43% cơ cấu và đạt 294.848 triệu đồng. Trong đó phải kể đến những khoản lớn như của Ban quản lý dự án Khu đô thị Minh Phương trị giá 245.455 triệu đồng; Trung tâm dịch vụ tư vấn và hạ tầng khu công nghiệp tỉnh Lào Cai 30.922 triệu đồng; Ban quản lý chung cư sinh viên 8.235 triệu đồng; và các đơn vị khác. Bên cạnh đó, Cơng ty cũng chiếm dụng các khoản lớn từ đối tác như Công ty cổ phần Thịnh Cường: 2.142 triệu đồng; Công ty TNHH Mộc Xây Dựng Thanh Bình 1.107 triệu đồng; Cơng ty TNHH Đức Viện 931 triệu đồng….với khoản tiền 24.645 triệu đồng chiếm dụng thơng qua tín dụng thương mại thì khoản vốn mà Cơng ty chiếm dụng được năm 2011 tương đối lớn. Việc chiếm dụng vốn từ đối tác nhiều trong khi số vốn bị chiếm dụng của Công ty năm 2011 là không nhiều. Các khoản phải thu ngắn hạn của Cơng ty tính đến ngày 31/12/2011 là 37.182 triệu đồng trong đó chủ yếu là khoản phải thu khách hàng trị giá 32.028 triệu đồng chiếm tỷ trọng 86,14%. Trong đó, một số đối tác chiếm dụng vốn chủ yếu của Cơng ty như Ban quản lý dự án giải phóng và tái định cư Tà Loong Lào Cai số tiền 7.536 triệu đồng; Ban quản lý chung cư sinh viên 5.874 triệu đồng; ban quản lý dự án quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng 3.774 triệu đồng;… bên cạnh đó Cơng ty cũng bị chiếm dụng vốn ở các đối tác mà Công ty thực hiện trả trước người bán như Công ty cổ phần tư vấn Thiết kế Thủy điện Miền Bắc số tiền