1.6. Xây dựng mơ hình và phương pháp nghiên cứu
1.6.6. Vai trò của chuẩn mực đối với việc áp dụng thủ tục phân tích
Theo kết quả của nhiều nghiên cứu trước đây tại Anh (Mulligan và Inkster, 1999), Mỹ (Ameen và Strawser, 1994) và Canada (Lin và Fraser, 2003) các chuẩn mực kiểm tốn có tác động trên thực tế nhiều hơn cho cơng ty kiểm tốn nhỏ so với các cơng ty kiểm tốn lớn. Điều này xuất phát từ việc hạn chế nguồn lực tài chính của các cơng ty kiểm tốn nhỏ để lập ra sổ tay kiểm toán, đào tạo cho nhân viên kiểm tốn. Thêm vào đó, các cơng ty kiểm tốn nhỏ thường không được trang bị các công cụ phần mềm kiểm tốn, đây cũng là hạn chế của các cơng ty kiểm toán khi áp dụng các kỹ thuật kiểm tốn mới của các cơng ty kiểm tốn lớn. Các cơng ty kiểm tốn nhỏ thường có xu hướng trì trệ việc áp dụng các khái niệm và kỹ thuật kiểm toán mới cho đến khi chuẩn mực kiểm tốn được ban hành và có các hướng dẫn chi tiết của tổ chức nghề nghiệp về lợi ích của việc áp dụng các kĩ thuật kiểm toán mới này.
Bên cạnh đó, theo nghiên cứu của Blocher và Loebbecke (1992) đưa ra kết luận rằng tại Mỹ các cơng ty kiểm tốn lớn có các hướng dẫn nội bộ về thủ tục phân tích chi tiết hơn so với quy định của chuẩn mực hiện hành SAS 56.
Những vấn đề được đề cập trên đây dẫn đến câu hỏi nghiên cứu như sau:
Câu hỏi 6: Có sự khác nhau trong vai trị của chuẩn mực đối với việc sử dụng các thủ tục phân tích trong thực tế ? Vai trị của hệ thống chuẩn mực có tác động khác nhau đến từng nhóm cơng ty kiểm tốn hay khơng ? (Nhóm cơng ty kiểm tốn Big4 và nhóm cơng ty kiểm tốn khơng phải Big4).
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TỐN BCTC TẠI CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN ĐỘC LẬP