CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC
2.3. Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên tạ
2.3.1. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên tại BHXH
viên tại BHXH TP.HCM.
2.3.1. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên tại BHXH TP.HCM. BHXH TP.HCM.
2.3.1.1. Sự hài lịng trong cơng việc.
Hiện nay, BHXH TP.HCM chưa có bảng mơ tả cơng việc nên nhiều vị trí cơng việc tại BHXH TP.HCM chưa được mô tả rõ ràng, do đó có sự trùng lắp nhiệm vụ giữa các bộ phận. Thêm vào đó, chưa có yêu cầu cụ thể, chi tiết cho từng cơng việc. Chính vì khơng có bảng mơ tả cơng việc nên việc phân công công việc chưa đúng và phù hợp với từng nhân viên, do dó chưa tạo điều kiện cho nhân viên khẳng định và tự hồn thiện mình trong cơng việc, cơ quan chưa tạo hứng thú trong công việc và việc phân cơng cơng việc có sự lặp đi lặp lại, nhàm chán, thiếu thách thức. Đồng thời, thời gian qua BHXH TP.HCM đánh giá kết quả công việc theo hình thức cào bằng và theo yếu tố tình cảm nên chưa hợp lý.
Thêm vào đó, chỉ tiêu biên chế nhân sự đã được bổ sung hằng năm nhưng do chưa lường hết mức độ tăng thêm của khối lượng công việc nên việc giao biên chế cho từng phịng cũng chưa thật sát với u cầu. Từ đó, nhân viên chưa làm việc đúng với năng lực, nhu cầu và chưa hoàn tồn chủ động được trong cơng việc của mình.
2.3.1.2. Sự căng thẳng trong công việc
Bảng 2.4a: So sánh số lượng nhân viên và lao động tham gia BHXH
Đơn vị tính: Người
Năm 2011 2012 2013 2014 2015
Số nhân viên 986 1.171 1.163 1.329 1.373
Tông lao động tham gia
BHXH 1.865.794 1.768.825 1.642.594 1.745.942 1.918.109 Số lao động chốt sổ
BHXH 514.901 708.132 615.216 528.009 601.903
Số lao động tham gia
mới BHXH 417.932 581.901 546.397 700.176 660.280
(Nguồn: BHXH Tp.HCM)
BHXH TP.HCM đang phải chịu một áp lực quá lớn, do khối lượng công việc ngày một nhiều, trong khi biên chế rất ít. BHXH TP.HCM hiện đang quản lý 57.509
đơn vị, DN tham gia BHXH, với tổng số gần 1,9 triệu lao động, chiếm gần 43,5% trên tổng số lao động trong độ tuổi trên toàn thành phố (ước tính hơn 4,3 triệu lao động). Do số doanh nghiệp q đơng, trong đó có rất nhiều doanh nghiệp quy mơ nhỏ nên việc thực hiện chính sách rất phức tạp và tốn nhiều thời gian quản lý. Cụ thể, mỗi năm TP.HCM có gần 1/3 số lao động đóng BHXH và BH thất nghiệp thay đổi; bình qn có trên 600.000 lao động nghỉ việc (phải chốt sổ BHXH) và 660.000 lao động tăng mới (phải cấp sổ mới). Do đó, khối lượng cơng việc của các nhân viên của BHXH TP.HCM đảm nhận rất lớn.
Đơn vị tính: %
Biểu đồ 2.1: So sánh giữa số lượng nhân viên và lao động tham gia BHXH
(Nguồn: BHXH Tp.HCM)
So với toàn hệ thống BHXH, khối lượng công việc của BHXH TP.HCM chiếm khoảng 16% nhưng định biên chỉ bằng 6,5%, cịn q thấp so với khối lượng cơng việc phát sinh. Bằng chứng là: Bình quân 1 cán bộ BHXH TP.HCM phải thực hiện thu 102,76 tỷ đồng và chi 14,4 tỷ đồng/năm; quản lý 172 đơn vị, DN tham gia BHXH, BHYT bắt buộc; quản lý 5.622 lao động tham gia BHXH và 15.380 người tham gia BHYT; bình quân trong một tháng, 1 viên chức phải giải quyết 1.235 hồ sơ hưởng BHXH hàng tháng, 2.646 hồ sơ hưởng BHXH một lần và xử lý 26.696 trường hợp hưởng BH thất nghiệp; bình quân một cán bộ giám định BHYT thực
hiện giám định 215.000 hồ sơ KCB BHYT/năm; bình qn một cán bộ làm cơng tác cấp sổ- thẻ phải in 60.937 sổ BHXH và 192.324 thẻ BHYT/năm.
Ở các DN này, tình trạng vi phạm pháp luật về BHXH, BHYT, BH thất nghiệp rất phổ biến, nợ phát sinh thường xuyên nếu không nhắc nộp. Việc ứng dụng CNTT để làm thủ tục nộp rất hạn chế, nhất là việc thực hiện giao dịch điện tử (DN không mua chữ ký số). Do quy mô nhỏ, mức nợ từng DN không lớn (đến mức phải kiện hoặc thanh tra), nhưng có quá nhiều DN nợ nên tổng số nợ cũng rất cao. Đặc biệt là năm 2015, số nợ BHXH, BHYT, BH thất nghiệp của TP Hồ Chí Minh là hơn 1.294 tỷ đồng, chiếm 3,68% so với kế hoạch thu cả năm. Mặc dù BHXH TP.HCM đã có quy chế phối hợp với Cục Thuế TP.HCM, đồng thời đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công thương cung cấp danh sách đơn vị sử dụng lao động mới tham gia, nhưng với khoảng 54.676 đơn vị tham gia BHXH ngoài khu vực nhà nước (hơn 1,5 triệu lao động, chiếm khoảng 76,7% số người tham gia BHXH toàn thành phố) [1]. Hiện BHXH TP Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý đối tượng, quản lý quỹ BHXH và thu hồi nợ bởi số thu, số đơn vị và số lao động thuộc khu vực này thường xuyên biến động với quy mô lớn (gần một phần ba số lao động liên tục thay đổi). Trong khi đó, ngành BHXH khơng có thẩm quyền thanh tra, khơng có cơng cụ pháp lý để địi nợ hiệu quả.
Với khối lượng cơng việc quá lớn, nên dù đã có nhiều giải pháp hợp lý hóa q trình nghiệp vụ, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin để xử lý hầu hết các lĩnh vực nghiệp vụ, nhưng có rất nhiều cơng việc địi hỏi phải có đủ nhân lực để thực hiện trực tiếp như: Tiếp nhận và trả hồ sơ, tiếp công dân, tư vấn qua đường dây nóng, kiểm tra- đốc thu BHXH tại các DN, giám sát tại các bệnh viện… Do vậy, cán bộ BHXH phải kiêm nhiệm nhiều việc. Do công việc quá tải đã dẫn đến cường độ làm việc của CCVC BHXH TP.HCM rất căng thẳng. Bình quân một nhân viên BHXH phải làm thêm khoảng 160 giờ mỗi năm, thậm chí là làm việc vào ngày lễ. Nếu tiếp cường độ công việc như vậy sẽ không đảm bảo sức khỏe cho các CCVC; không có điều kiện nâng cao chất lượng công tác. Nhằm đảm bảo sức khỏe của nhân viên thì BHXH TP.HCM đã thuê đoàn chuyên gia về kiểm tra để đánh giá
mức độ căng thẳng của nhân viên. Đánh giá được tiến hành theo 3 tiêu chí: Gánh nặng tâm lý, gánh nặng thể lực và gánh nặng sinh lý
+ Gánh nặng sinh lý: Đánh giá mức căng thẳng hệ tim mạch khi lao động,
bằng phương pháp đo huyết áp trước lao động và sau lao động ta có thể đánh giá được mức độ căng thẳng hệ tim mạch trong lao động. Tiêu chuẩn đánh giá gánh năng sinh lý dựa theo bảng 2.14b
Bảng 2.4b: Tiêu chuẩn đánh giá mức độ căng thẳng của hệ tim mạch
Loại Tăng (mmHg) HA tâm thu Áp lực mạch I ≤ 10 ≤ 40 II 11-20 41-45 III 21-30 46-50 IV 31-40 51-55 V 41-50 56-60 VI ≥ 50 ≥ 60 (Nguồn: BHXH Tp.HCM)
Kết quả đánh giá gánh nặng tâm lý của nhân viên tại BHXH Tp.HCM: Qua bảng phân loại ta thấy được chỉ 11.5% số lượng đạt chuẩn loại I, 21,2% loại II và 67.3% còn lại là loại III và IV. Điều này chứng tỏ mức độ căng thẳng hệ tim mạch trong lao động của nhân viên công tác tại BHXH TP.HCM rất cao.
Đơn vị tính: %
Biểu đồ 2.2: Phân loại đánh giá mức độ căng thẳng hệ tim mạch
(Nguồn: BHXH TP.HCM)
Đánh giá phân loại gánh nặng thể lực: bằng phương pháp đo nhịp mạch trước khi lao động và sau khi ngừng lao động.
Bảng 2.4c: Bảng phân loại gánh nặng thể lực Phân loại gánh Phân loại gánh nặng thể lực I (nhẹ) II (Vừa) III (Nặng) IV (Rất nặng) V (Cực nặng) VI ( Tối đa) Chỉ số mạch tăng 12 13-22 23-42 43-62 63-82 83 Tần số nhịp trong lao động đã làm tròn 90 90-100 100-120 120-140 140-160 160 (Nguồn: BHXH Tp.HCM)
Đơn vị tính: %
Biểu đồ 2.3: Phân loại đánh giá gánh nặng thể lực
(Nguồn: BHXH TP.HCM)
Theo biểu đồ 2.3: Nhân viên tại BHXH Tp.HCM là công việc không nặng nhọc về sức lực. Theo khảo sát thể lực của nhân viên tại BHXH TP.HCM có số lượng đạt loại I và II rất cao, 85,5% loại I và 10,1% loại II.
+ Gánh nặng tâm lý: Thử nghiệm này có mục đích đánh giá sự mệt mỏi và
căng thẳng thần kinh tâm lý.
Bảng 2.4d: Bảng phân loại gánh nặng tâm lý
Phân loại Thời gian Lỗi
Rất tốt t <2’36” 0 Tốt 2’36” < t < 3’48” 1-2 Trung bình 3’48” < t < 5’51” 2-4 Kém 5’51” < t < 6’56” 5-6 Rất kém t > 6’56” 6 (Nguồn: BHXH TP.HCM)
Kết quả đánh giá:
Đơn vị tính: %
Biểu đồ 2.4: Phân loại đánh giá gánh nặng tâm lý
(Nguồn: BHXH TP.HCM)
Kết quả trên cho thấy mặt dù công việc của nhân viên tại BHXH Tp.HCM khơng có vất vả về thể lực, dùng sức nhiều nhưng do thời gian làm việc dài và có những gánh nặng trách nhiệm cũng như những tác động trong quá trình làm việc nên nhân viên tại BHXH tp.HCM với 84,3 % số lượng khảo sát trong mức trung bình kém của sự căng thẳng và mệt mỏi thần kinh.
2.3.1.3. Môi trường làm việc.
Yếu tố gắn kết nhân viên với doanh nghiệp khơng chỉ có lương, mà cịn phụ thuộc lớn vào môi trường làm việc. Môi trường làm việc liên quan đến các điều kiện an toàn vệ sinh lao động, giờ giấc làm việc, trang thiết bị hỗ trợ máy móc. Nhân viên sẽ có dự định gắn bó lâu dài khi họ thấy có sự quan tâm rõ ràng về nhu cầu cuộc sống, sức khỏe, vị trí địa lý của cơng ty, gia đình và các nhu cầu cá nhân khác.
Với trụ sở đặt tại 117C Nguyễn Đình Chính, quận Phú Nhuận được đưa vào sử dụng từ năm 2008, phịng làm việc thống mát sạch sẽ, nhân viên được trang bị đầy đủ thiết bị văn phịng đủ đáp ứng nhu cầu cơng việc như phòng họp đa phương tiện, hệ thống thư viện điện tử hiện đại, máy tính xách tay có thể truy cập mạng nội bộ và làm việc từ xa. Đồng thới, văn phòng của BHXH TP.HCM được thiết kế hệ
thống chiếu sáng theo tiêu chuẩn CIBSE: Sảnh, phòng đợi với độ sáng 200 lux, nhà bảo vệ 200 lux, hành lang cầu thang 100 lux, văn phòng làm việc 400 lux.
Truyền thông và giao tiếp nội bộ: Hiện tại ngoài website của BHXH Tp.HCM, hệ thống email, BHXH TP.HCM còn sử dụng yammer như một công cụ chia sẻ và cập nhật nội bộ. Nhân viên sẽ lựa chọn những “group” mà họ quan tâm và sử dụng hàng ngày. Bằng cách này BHXH TP.HCM đã tạo ra những luồng trao đổi thông tin cởi mở giữa quản lý – nhân viên, giữa nhân viên – nhân viên. Bên cạnh đó, BHXH Tp.HCM đã sử dụng trang thông tin nội bộ để cập nhật và chia sẻ dữ liệu như thơng tin cá nhân của từng nhân viên, từng phịng ban, các chính sách mới, các thơng tin về bảo hiểm, lịch nghỉ Lễ Tết, các sự kiện sắp diễn ra, lịch cơng tác…. Bên cạnh đó, nhân viên cịn dễ dàng nộp đơn xin nghỉ phép trực tuyến, dù quản lý có đang cơng tác ở nước ngồi thì chỉ với một cú nhấp chuột, quản lý hồn tồn có thể phê duyệt phép cho bạn chỉ trong vịng 10 giây.
Ngoài ra, BHXH TP.HCM có kế hoa ̣ch phòng ban và các kế hoa ̣ch thực hiê ̣n công viê ̣c rõ ràng, quy trình làm viê ̣c rõ ràng – tài liê ̣u hướng dẫn về qui trình cần được câ ̣p nhâ ̣t ta ̣i các phòng ban về toàn bô ̣ qui trình trong nội bộ BHXH Tp.HCM. Đồng thời, BHXH Tp.HCM đã chuẩn hóa tồn bộ biểu mẫu, hướng dẫn qui trình, chính sách: Các tài liê ̣u biểu mẫu, hướng dẫn cần đầy đủ và được câ ̣p nhâ ̣t thường xuyên. Các nhân viên không cần phải tìm hiểu hoă ̣c hỏi về các biểu mẫu, chính sách khi cần thiết.
Tuy nhiên, văn phòng làm việc tại BHXH TP.HCM chưa tích hợp hệ thống các cửa sổ và giếng trời nhằm tạo nên sự lưu thơng khơng khí, điều tiết mơi trường làm việc thoải mái, giảm sự căng thẳng. Văn phòng còn chưa tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên như ánh sáng mặt trời, khơng khí, giảm thiểu tối đa việc sử dụng nguồn sáng nhân tạo, máy lạnh chạy bằng điện, giúp tránh các bệnh lý do mơi trường đóng kín gây nên.
2.3.1.4. Chính sách về đào tạo và phát triển
Đào tạo và phát triển là một yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào nhằm tạo điều kiện để nhân viên có cơ hội nghiên cứu và thực hiện có
hiệu quả công việc chuyên môn. Trước thực trạng nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh “lơi kéo” thành cơng nhiều CBCCVC nhà nước do ngoài chế độ đãi ngộ và lương cao thì họ tạo rất nhiều cơ hội cho nhân viên thăng tiến trong nghề nghiệp, chẳng hạn như cho nhân viên học các khóa đào tào ngắn hạn trong và ngồi nước để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Tại BHXH Tp.HCM thì hê ̣ thống báo cáo rõ ràng, biểu mẫu báo cáo, các thông tin báo cáo, các ha ̣ng mu ̣c quan tro ̣ng trong báo cáo được hướng dẫn đầy đủ tới người nhân viên. Chính điều này đã tạo điều kiện cho nhân viên hồn thành tốt cơng việc và tỷ lệ nhân viên xếp loại khá, giỏi, xuất sắc không ngừng tăng qua các năm.
Bảng 2.5: Xếp loại hồn thành cơng việc giai đoạn 2011 - 2015 XL thi đua 2011 2012 2013 2014 2015 SL % SL % SL % SL % SL % Xuất sắc 193 19.57 281 24.00 302 25.97 381 28.67 391 28.48 Gỏi 298 30.22 385 32.88 393 33.79 437 32.88 446 32.48 Khá 347 35.19 367 31.34 387 33.28 421 31.68 428 31.17 Trung bình 141 14.30 132 11.27 74 6.36 81 6.09 97 7.06 Kém 7 0.71 6 0.51 7 0.60 9 0.68 11 0.80 Tổng số 986 100.00 1171 100.00 1163 100.00 1329 100 1373 100.00 (Nguồn: BHXH Tp.HCM)
Bên cạnh những kết quả đó đạt được về chất lượng và hiệu quả, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại BHXH Tp.HCM vẫn còn tồn tại nhiều bất cập cần khắc phục. Một trong những vấn đề cơ bản đó là thiếu sự gắn kết giữa cơng tác đào tạo và nhu cầu thực tế về sử dụng nhuồn nhân lực tại BHXH Tp.HCM. Trong đó có nhiều vấn đề bức xúc cịn tồn tại như: Cơ cấu đào tạo bất hợp lý; thiếu sự gắn kết giữa đào tạo và sử dụng; chất lượng đào tạo không đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. Sự tách rời giữa đào tạo và sử dụng cịn do chương trình, nội dung đào tạo mang tính áp đặt, khơng gắn với nhu cầu thực tế. Điều này cũng làm giảm khả năng
trang bị các kiến thức cần thiết cho nhân viên được đào tạo. Đồng thời, BHXH TP.HCM chưa chú trọng nhiều đến việc phát triển của nhân viên tại BHXH. Theo quy chế đào tạo của ngành, việc đào tạo chuyên môn chủ yếu chú trọng dành cho đội ngũ cán bộ nguồn và cấp lãnh đạo, chưa có các chế độ khuyến khích nhân viên nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ.
Bên cạnh đó, quy chế về thăng tiến của BHXH TP.HCM cũng khá khó khăn cho các nhân viên trẻ mặc dù hiện nay quy chế này có thống hơn trước. Bởi vì, BHXH TP.HCM chịu sự điều chỉnh chung của quy chế thăng tiến của CBCCVC là khi xem xét thăng tiến cho CBCCVC thì sẽ xét đến năng lực, thời gian cơng tác đủ 3 năm trở lên, có bằng đại học chính quy, có trình độ anh văn, vi tính.
Năm 2012, BHXH TP.HCM mới bắt đầu luân chuyển và mở rộng công việc, đồng thời đưa ra một số điều kiện cần thiết cho việc thăng tiến để nhân viên phấn đấu như: Tiêu chuẩn về kiến thức quản trị, kỹ năng quản trị, tiêu chuẩn về hành vi, phẩm chất của nhà quản trị. Qua đó, BHXH TP.HCM đã tổ chức một số lớp bồi dưỡng về kiến thức quản trị cho 87 lượt người năm 2012 và 191 lượt người năm 2013 là những nhân viên đã được đưa vào diện quy hoạch. Ngoài ra, từ năm 2012 BHXH TP.HCM cũng đã bắt đầu quan tâm thực hiện luân phiên thay đổi công việc, mở rộng phạm vi thực hiện cơng việc.
Bảng 2.6: Tình hình ln chuyển cơng việc và mở rộng phạm vi công việc
Đơn vị: Lượt người.
Nội dung 2011 2012 2013 2014 2015
Luân chuyển công việc 0 0 02 05 21