Đơn vị tính: Người
Năm 2011 2012 2013 2014 2015
Số nhân viên 986 1.171 1.163 1.329 1.373
Tông lao động tham gia
BHXH 1.865.794 1.768.825 1.642.594 1.745.942 1.918.109 Số lao động chốt sổ
BHXH 514.901 708.132 615.216 528.009 601.903
Số lao động tham gia
mới BHXH 417.932 581.901 546.397 700.176 660.280
(Nguồn: BHXH Tp.HCM)
BHXH TP.HCM đang phải chịu một áp lực quá lớn, do khối lượng công việc ngày một nhiều, trong khi biên chế rất ít. BHXH TP.HCM hiện đang quản lý 57.509
đơn vị, DN tham gia BHXH, với tổng số gần 1,9 triệu lao động, chiếm gần 43,5% trên tổng số lao động trong độ tuổi trên toàn thành phố (ước tính hơn 4,3 triệu lao động). Do số doanh nghiệp q đơng, trong đó có rất nhiều doanh nghiệp quy mơ nhỏ nên việc thực hiện chính sách rất phức tạp và tốn nhiều thời gian quản lý. Cụ thể, mỗi năm TP.HCM có gần 1/3 số lao động đóng BHXH và BH thất nghiệp thay đổi; bình qn có trên 600.000 lao động nghỉ việc (phải chốt sổ BHXH) và 660.000 lao động tăng mới (phải cấp sổ mới). Do đó, khối lượng cơng việc của các nhân viên của BHXH TP.HCM đảm nhận rất lớn.
Đơn vị tính: %
Biểu đồ 2.1: So sánh giữa số lượng nhân viên và lao động tham gia BHXH
(Nguồn: BHXH Tp.HCM)
So với toàn hệ thống BHXH, khối lượng công việc của BHXH TP.HCM chiếm khoảng 16% nhưng định biên chỉ bằng 6,5%, cịn q thấp so với khối lượng cơng việc phát sinh. Bằng chứng là: Bình quân 1 cán bộ BHXH TP.HCM phải thực hiện thu 102,76 tỷ đồng và chi 14,4 tỷ đồng/năm; quản lý 172 đơn vị, DN tham gia BHXH, BHYT bắt buộc; quản lý 5.622 lao động tham gia BHXH và 15.380 người tham gia BHYT; bình quân trong một tháng, 1 viên chức phải giải quyết 1.235 hồ sơ hưởng BHXH hàng tháng, 2.646 hồ sơ hưởng BHXH một lần và xử lý 26.696 trường hợp hưởng BH thất nghiệp; bình quân một cán bộ giám định BHYT thực
hiện giám định 215.000 hồ sơ KCB BHYT/năm; bình qn một cán bộ làm cơng tác cấp sổ- thẻ phải in 60.937 sổ BHXH và 192.324 thẻ BHYT/năm.
Ở các DN này, tình trạng vi phạm pháp luật về BHXH, BHYT, BH thất nghiệp rất phổ biến, nợ phát sinh thường xuyên nếu không nhắc nộp. Việc ứng dụng CNTT để làm thủ tục nộp rất hạn chế, nhất là việc thực hiện giao dịch điện tử (DN không mua chữ ký số). Do quy mô nhỏ, mức nợ từng DN không lớn (đến mức phải kiện hoặc thanh tra), nhưng có quá nhiều DN nợ nên tổng số nợ cũng rất cao. Đặc biệt là năm 2015, số nợ BHXH, BHYT, BH thất nghiệp của TP Hồ Chí Minh là hơn 1.294 tỷ đồng, chiếm 3,68% so với kế hoạch thu cả năm. Mặc dù BHXH TP.HCM đã có quy chế phối hợp với Cục Thuế TP.HCM, đồng thời đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công thương cung cấp danh sách đơn vị sử dụng lao động mới tham gia, nhưng với khoảng 54.676 đơn vị tham gia BHXH ngoài khu vực nhà nước (hơn 1,5 triệu lao động, chiếm khoảng 76,7% số người tham gia BHXH toàn thành phố) [1]. Hiện BHXH TP Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý đối tượng, quản lý quỹ BHXH và thu hồi nợ bởi số thu, số đơn vị và số lao động thuộc khu vực này thường xuyên biến động với quy mô lớn (gần một phần ba số lao động liên tục thay đổi). Trong khi đó, ngành BHXH khơng có thẩm quyền thanh tra, khơng có cơng cụ pháp lý để địi nợ hiệu quả.
Với khối lượng cơng việc quá lớn, nên dù đã có nhiều giải pháp hợp lý hóa q trình nghiệp vụ, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin để xử lý hầu hết các lĩnh vực nghiệp vụ, nhưng có rất nhiều cơng việc địi hỏi phải có đủ nhân lực để thực hiện trực tiếp như: Tiếp nhận và trả hồ sơ, tiếp công dân, tư vấn qua đường dây nóng, kiểm tra- đốc thu BHXH tại các DN, giám sát tại các bệnh viện… Do vậy, cán bộ BHXH phải kiêm nhiệm nhiều việc. Do công việc quá tải đã dẫn đến cường độ làm việc của CCVC BHXH TP.HCM rất căng thẳng. Bình quân một nhân viên BHXH phải làm thêm khoảng 160 giờ mỗi năm, thậm chí là làm việc vào ngày lễ. Nếu tiếp cường độ công việc như vậy sẽ không đảm bảo sức khỏe cho các CCVC; không có điều kiện nâng cao chất lượng công tác. Nhằm đảm bảo sức khỏe của nhân viên thì BHXH TP.HCM đã thuê đoàn chuyên gia về kiểm tra để đánh giá
mức độ căng thẳng của nhân viên. Đánh giá được tiến hành theo 3 tiêu chí: Gánh nặng tâm lý, gánh nặng thể lực và gánh nặng sinh lý
+ Gánh nặng sinh lý: Đánh giá mức căng thẳng hệ tim mạch khi lao động,
bằng phương pháp đo huyết áp trước lao động và sau lao động ta có thể đánh giá được mức độ căng thẳng hệ tim mạch trong lao động. Tiêu chuẩn đánh giá gánh năng sinh lý dựa theo bảng 2.14b