LUONG Chính sách tiền lương
Luong1 Tơi hài lịng với chế độ lương hiện tại.
Luong2 Tiền lương của tôi được trả tương xứng với kết quả công việc Luong3 Cơ quan trả lương cho tôi cao hơn so với cơ quan khác.
(Nguồn: Kết quả thảo luận nhóm)
Mẫu nghiên cứu
Trước khi thực hiện nghiên cứu định lượng chính thức thì tác giả tiến hành nghiên cứu định tính nhằm xác định các khái niệm về các yếu tố dùng trong thang đo lường dự định nghỉ việc của nhân viên tại BHXH TP.HCM. Nghiên cứu được thực hiện dưới hình thức một cuộc thảo luận nhóm với các chun gia thuộc phịng tổ chức – hành chánh. Sau q trình nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh thang đo cho phù hợp với thực tế tại BHXH TP.HCM, tác giả có được bảng câu hỏi chính thức, phục vụ cho cơng việc phỏng vấn hàng loạt.
Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, tác giả thu thập ý kiến thơng qua phiếu khảo sát dưới hình thức là phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi đối với Viên chứ c, nhân viên hợp đồng tại BHXH Tp.HCM. Kích thước mẫu càng lớn càng tốt nhưng lại tốn chi phí và thời gian. Hiện nay, các nhà nghiên cứu xác định kích thước mẫu cần thiết thông qua các công thức kinh nghiệm cho từng phương pháp xử lý. Theo Hair, Anderson, Tatham & Black (1998) cho biết kích cỡ mẫu dùng trong phân tích nhân tố phải tối thiểu năm lần tổng biến quan sát. Trong nghiên cứu này, có tất cả 19 biến quan sát nên cỡ mẫu tối thiểu cần đạt là 19*5=95 mẫu. Còn theoTabachnick & Fidell (1996), cỡ mẫu tối thiểu dùng trong hồi quy đa biến được tính theo cơng thức n >= 50+8*m (n là cỡ mẫu, m là số biến độc lập của mơ hình). Trong nghiên cứu này có 5 biến độc lập thì cỡ mẫu tối thiểu là 50+8*5=90 mẫu.
Kết luận: kích cỡ mẫu khảo sát tối thiểu là 95 mẫu. Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ khảo sát 180 mẫu nhằm đảm bảo độ tin cậy thống kê.
Cách thức thu thập số liệu: tác giả thu thập dữ liệu theo phương pháp phi
xác suất, tiến hành bằng cách gửi bảng câu hỏi tới 180 Viên chứ c, nhân viên hợp đồng tại BHXH Tp.HCM. Kết quả thu về được 155 bảng trả lời, trong đó, tác giả đã loại bỏ 25 bảng trả lời không hợp lệ (đánh cùng 1 kết quả cho tất cả các câu hỏi, bỏ trống khơng trả lời một số câu hỏi…), kết quả có 150 bảng trả lời được đưa vào quá trình xử lý dữ liệu.
Xử lý dữ liệu: Tổng số bảng câu hỏi tác giả gửi đi là 180, tổng số bảng câu
hỏi thu về từ khảo sát là 155. Sau khi xử lý thì nhận được 150 mẫu hồn chỉnh được dùng vào các bước phân tích tiếp theo.
2.3.2.2. Kết quả khảo sát
Đặc điểm mẫu khảo sát:
Sau khi loại bỏ những bảng khảo sát không điền đủ thông tin, tác giả nhận được 150 bảng khảo sát hợp lệ. Thống kê mơ tả dữ liệu cho thấy:
Về giới tính: Có 79 người là nam (chiếm 52,7%), 71 nữ (chiếm 47,3%).
Về tuổi tác: Có 25 người dưới 30 tuổi (chiếm 16,7%), 82 người tuổi từ 30
dưới 50 (chiếm 54,7%), 43 người trên 50 tuổi (chiếm 28,7%).
Như vậy, người tham gia khảo sát có tỷ lệ nam nữ tương đối đều và chủ yếu ở
độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi.