Chương 1 : Cơ sở lý thuyết về sản phẩm, đa dang hóa sản phẩm
2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đa dạng hóa sản phẩm
2.4.2 Những nhân tố thuộc về công ty
2.4.2.1 Đặc điểm về tính chất sản phẩm
Dược phẩm thuộc nhóm hàng hố đặc biệt nên ngồi những thuộc tính chung của hàng hố nó cịn có những thuộc tính riêng có và những thuộc tính này có ảnh hưởng quyết định đến phương hướng đa dạng hố sản phẩm của cơng ty.
- Thuốc chiếm một vị trí quan trọng trong chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân của Đảng và nhà nước ta do đó hoạt động sản xuất kinh doanh được tạo điều kiện khuyến khích phát triển.
- Giá trị sử dụng của thuốc lớn và tăng trưởng nhanh, nó đang chuyển dần thành thuộc tính hàng hố thực sự, rất có khả năng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia có vị trí quan trọng về quốc phịng, chính trị và khoa học đây là một tác động tích cực thúc đẩy cơng ty đa dạng hoá mặt hàng.
- Sản phẩm thuốc chữa bệnh chỉ có một loại phẩm cấp là loại I nhà nước không cho phép lưu hành thuốc thứ phẩm vì vậy hiệu quả đa dạng hố của cơng ty phụ thuộc rất lớn vào vấn đề chất lượng sản phẩm.
- Mỗi loại thuốc có một tác dụng khác nhau theo từng loại bệnh nên chủng loại thuốc trên thị trường phong phú giúp công ty dễ xác định mặt hàng sản xuất tối ưu.
- Thuốc chữa bệnh có thời gian sử dụng nhất định và địi hỏi cơng tác bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản phải cẩn thận, chu đáo, khoa học.
- Hình dạng thuốc có nhiều loại: viên, ống, tp, gói...
Ngồi ra, ngày nay trên thị trường có tới hàng nghìn loại thuốc khác nhau và được chia thành các nhóm khác nhau, chế độ bảo quản mỗi loại thuốc cũng khác nhau và vì thuốc có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người nên công ty không thể sản xuất và tiêu thụ một cách tràn lan. Vì vậy xác định sản phẩm đa dạng hoá phải dựa trên nhu cầu thực tế và các quy định chính sách của Nhà Nước.
2.4.2.2 Đặc điểm về sự da dạng của nguyên vật liệu
Công ty với chức năng là sản xuất và phân phối các sản phẩm do công ty sản xuất ra vì vậy vấn đề đảm bảo nguyên vật liệu về số lượng, chất lượng, tính đồng bộ là yếu tố rất quan trọng để tiến hành sản xuất kinh doanh. Với danh mục sản phẩm
-60-
hơn 140 mặt hàng gồm sản phẩm: dược và mỹ phẩm, hàng tiêu dùng nên công ty phải sử dụng hơn 190 loại nguyên phụ liệu là hoá chất, dược liệu và các loại tá dược.
Bảng 2.23: Nhu cầu một số loại nguyên vật liệu chính của cơng ty năm 2012 (Xem phụ lục số 2)
Một điều đặc biệt là phần lớn nguyên liệu đầu vào (90%) của các hàng tân dược đều phải nhập và phải phụ thuộc rất lớn vào các đối tác nhập hàng vì vậy khi muốn phát triển mở rộng sản xuất những sản phẩm mới thì việc lựa chọn nhà cung ứng là rất quan trọng để giúp công ty giảm sự bị động khi mua các yếu tố đầu vào.
Bên cạnh các nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất, thì cơng ty cũng sử dụng một số lượng rất lớn các nguyên phụ liệu phục vụ cho cơng tác vệ sinh, bảo quản bảo trì máy móc, thiết bị,….Do đó, vấn đề cung ứng đầy đủ và đáp ứng kịp thời là rất quan trọng.
2.4.2.3 Đặc điểm về cơng nghệ, trang thiết bị máy móc
Nhà máy của cơng ty được cơng nhận đạt tiêu chuẩn WHO: GMP, GLP, GDP, GSP nên ngoài việc được trang bị các trang thiết bị, dây chuyền cơng nghệ hiện đại thì cơng ty cũng đảm bảo được các vấn đề về mơi trường, an tồn lao động cũng như phòng chống cháy nổ và tạo môi trường làm việc thân thiện để đạt hiệu quả cao.
Bảng 2.24: Một số máy móc, thiết bị của cơng ty năm 2012 (Xem phụ lục số 3)
Công ty sản xuất rất nhiều sản phẩm và không ngừng sản xuất sản phẩm mới nên công ty phải sử dụng một số lượng lớn loại máy móc thiết bị. Máy móc thiết bị của cơng ty có 70% là hàng ngoại nhập cịn lại 30% là hàng đặt trong nước. Đảm bảo về chất lượng sản phẩm của công ty đã đáp ứng được yêu cầu của thị trường tăng doanh số bán hàng lên nhiều lần, tăng hiệu quả của hoạt động đa dạng hoá sản phẩm.
-61-
2.4.2.4 Đặc điểm về đội ngũ lao động
Bảng 2.25 : Tình hình lao động qua các năm 2010-2012 (Đvt: Người)
Năm Tổng số lao động Chênh lệch Lao động nữ Tỷ lệ %
2010 348 205 59%
2011 355 +7 208 58.5%
2012 245 -110 150 61%
2013 280 +35 180 64.3%
Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự Cùng với sự phát triển của tồn cơng ty, mỗi năm nhân lực của công ty tăng dần để đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.
Theo thống kê số lượng lao động nữ của doanh nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao trung bình 63,7% một năm, hầu hết là lao động nữ ở khối trực tiếp sản xuất.
Nguồn lao động của công ty chủ yếu từ các trường Đại học Y Dược, Khoa học tự nhiên, Kinh tế, Trung học về y dược,… Cơng ty đã khơng ngừng trẻ hố đội ngũ lao động, tuổi bình quân lao động của cơng ty là 25,5 tuổi. Đây chính là điểm mạnh về nhân lực của cơng ty, lực lượng lao động trẻ, nhiệt tình trong cơng việc, sáng tạo trong phát triển sản phẩm mới, mở rộng quy mơ kinh doanh.
Bảng 2.26: Trình độ lao động năm 2011 Stt Chỉ tiêu Số lượng(Người) Tỷ trọng(%) Stt Chỉ tiêu Số lượng(Người) Tỷ trọng(%) 1 LĐ có trình độ trên ĐH 05 1.4% 2 LĐ có trình độ ĐH 110 31% 3 LĐ có trình độ CĐ,TC 80 22.5% 4 LĐ có trình độ phổ thơng 160 45.1% 5 Tổng số LĐ 355 100% Nguồn: P. Hành chính- Nhân sự
Trong năm 2011, do nhu cầu lao động của một số bộ phận trong quá trình mở rộng sản xuất tăng lên và cơng ty có sử dụng thêm một số lao động phổ thông bổ sung cho các bộ phận, ngồi ra cơng ty cũng sử dụng thêm 1 số lượng lớn lao động thời vụ phục vụ chủ yếu cho bộ phận đóng gói và dán tem nên số lượng lao động tăng lên.
-62-
Đồng thời về cơ cấu nhân sự của cơng ty cũng cịn nhiều bất cập, nhân viên quản lý quá nhiều và có sự chồng chéo cũng như gây lãng phí nguồn lực khi mà thời gian nhàn rỗi quá nhiều và việc phân bổ thu nhập cũng chưa hợp lý. Thu nhập bình qn người lao động (khơng tính phó, trưởng phịng) cũng được tăng hàng năm nhưng mức tăng rất thấp chỉ khoảng 5-8%, năm 2010 là 3.070.000VNĐ, năm 2011 là 3.316.000VNĐ, năm 2012 là 3.700.000VNĐ. Trong khi đó, mức lương trung bình của quản lý (trưởng ,phó phịng, giám đốc chức năng) các cấp khá cao trung bình khoảng 25.000.000 VNĐ. Bên cạnh đó là các chế độ phúc lợi, khen thưởng, cơng ty chưa thực sự chú trọng, chỉ làm hình thức chưa mang lại hiệu quả động viên khích lệ thực sự.
2.4.2.5 Đặc điểm về tài chính
* Về khả năng thanh toán: Tỷ số thanh tốn nợ ngắn hạn ln lớn hơn 1, đây
là một biểu hiện tốt trong hoạt động tài chính, chứng tỏ cơng ty có khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn, tỷ số này đang có xu hướng tăng dần.
Về tỷ số ngân lưu từ hoạt động kinh doanh ta thấy 2 năm đầu là rất thấp, tình hình tài chính khơng được tốt. Tuy nhiên sang năm 2012 chỉ số này tăng mạnh và đạt mức cao. Cho thấy tình hình tài chính đã được cải thiện đáng kể và lành mạnh.
* Về khả năng hoạt động: Vịng quay tổng tài sản tăng - giảm khơng đều qua
các năm. Chỉ đạt từ 1.03 đến 1.28 vòng /năm, điều này cho thấy 1 đồng tài sản cơng ty bỏ ra kinh doanh thì thu về được 1.03 – 1.28 đồng doanh thu. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty chưa cao.
-63-
Bảng 227: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng tài chính cơng ty
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Vòng quay tài sản VTS = DT/ TTS Vòng 1.12 1.28 1.03 Vòng quay tồn kho VTK= GVHB/ TKBQ Vòng 1.90 2.01 3.42
Vòng quay khoản phải thu LKPT= 365/
DSO Vòng 4.38 4.41 4.72
Kỳ thu tiền bình quân:DSO= KPT*365/
DTTD ( (DTTD=DT)) Ngày 83.25 82.79 77.29
D/A= NỢ/ TỔNG VỐN % 57.59 59.67 54.90
D/E = NỢ/ VỐN CHỦ SỞ HỮU Lần 1.36 1.48 1.22
Tỷ số thanh toán ngắn hạn CR = TSLĐ/
NNH Lần 1.27 1.28 1.35
Tỷ số ngân lưu từ hoạt động kinh
doanh(Ngân lưu từ kinh doanh/ NNH Lần 0.08 0.09 0.48
Nguồn: P. Kế tốm – tài chính
Vịng quay hàng tồn kho: Hệ số vòng quay hàng tồn kho tăng qua các năm nhưng vẫn ở mức thấp. Điều này cho thấy hàng hố của cơng ty nằm trong kho trong thời gian khá dài trước khi ra thị trường( 365/ 2.01 =181.22). Tuy nhiên, với điều này thì cơng ty ln đãm bảo đủ hàng hóa để dự trữ, tránh bị thiếu hụt nhưng sẽ phát sinh chi phí bảo quản cao, gây bất lợi cho cơng ty.
Vịng quay các khoản phải thu: Hệ số này có xu hướng tăng dần qua các năm nhưng chỉ ở mức thấp, cho thấy tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của khách hàng đang tăng dần, thời gian thu nợ giảm cho thấy khả năng thu nợ của công ty đang được cải thiện. Kỳ thu tiền bình quân (DSO) đang giảm qua các năm, cho thấy thời hạn thu tiền của công ty đang có xu hướng cải thiện. Tuy nhiên kỳ thu tiền bình qn của cơng ty là khá dài, công ty chủ yếu bán cho nợ nên ta thấy kỳ thu tiền của công ty dài nên vấn đề quay vịng vốn ít nhiều cũng sẽ gặp khó khan.
-64-
* Về cấu trúc tài chính của cơng ty:
Trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty thì gồm có vốn vay và vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, vốn vay cũng chỉ chiếm trung bình khoảng 55%, duy trì ở mức tương đối an tồn, cơng ty cũng khơng quá mạo hiểm phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay.
Bảng 2.28: Cơ cấu nguồn vốn của công ty (Đvt: Vnđ)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Vốn chủ sỡ hữu 101,545,899,683.00 106,357,373,346.00 97,865,445,362.00
Vốn vay 62,230,391,331.00 77,485,909,318.00 59,089,531,581.00
Nguồn: Phịng kế tốn-tài chính Bên cạnh đó là tỷ số D/E cũng đạt mức trung bình khoảng 1.3, cho thấy 1 đồng vốn cơng ty có thể vay được 1.3 đồng cho thấy khả năng tài trợ vẫn tốt. Như vậy cho thấy cấu trúc tài chính của cơng ty là tương đối an toàn.
► Thuận lợi và khó khăn
Từ việc phân tích thực trạng ngành dược Việt Nam và phân tích mơi trường kinh doanh cũng như hoạt động của cơng ty ta có ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
-65-
Bảng2.29: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
S T T
Các yếu tố bên ngoài
Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng
1 Dược là thị trường tiềm năng, tốc độ tăng trưởng đạt mức khá cao trung bình 25%.
0.06 3 0.20
2 Nhu cầu ở một số nhóm thuốc tương đối cao (gây mê, giải
độc, chống ung thư,..). 0.06 3 0.18
3 Trình độ ngành Dược Việt Nam ở mức thấp, cấp độ 2.5-3.
Sản xuất thuốc Generic 0.06 4 0.23
4 Đáp ứng các tiêu chuẩn của ngành dược ngày càng cao. 0.07 4 0.28
5 Sản phẩm ngành dược khơng có sản phẩm thay thế 0.05 3 0.15
6 Sau khi gia nhập WTO thị trường dược đang mở, có nhiều
ưu đãi 0.05 3 0.15
7 Tình hình chính trị, kinh tế ổn định và các văn bản pháp
luật về Dược dần hoàn thiện 0.05 3 0.16
8 Yếu tố văn hóa xã hội có nhiều thuận lợi 0.05 3 0.16
9 Môi trường cạnh tranh nội bộ cao 0.06 2 0.12
10 Sức mạnh nhà cung cấp lớn 0.07 2 0.11
11 Ngành dược là ngành đặc thù và chịu sự kiểm sốt chặt
chẽ của chính phủ 0.05 2 0.11
12 Mơ hình bệnh tật của Việt Nam biến đổi khó lường 0.05 2 0.11
13 Năng lực tài chính 0.08 3 0.23
14 Vấn đề tổ chức, quản lý tài nguyên doanh nghiệp 0.06 2 0.11
15 Máy móc trang thiết bị, nhà xưởng 0.07 3 0.20
16 Chất lượng nguồn nhân lực 0.06 2 0.11
17 Đa dạng về nguyên vật liệu 0.06 2 0.11
Tổng cộng 1.00 2.73
-66-
Nhận xét: Tổng số điểm quan trọng trong ma trận là 2.73 >2.5 cho thấy sự phản ứng của công ty đối với những yếu tố tác động từ môi trường kinh doanh chỉ ở mức trên trung bình. Vì vậy việc thực hiện đa dạng hóa cơng ty sẽ gặp một số thách thức nhất định. Bên cạnh đó cơng ty cũng có được một số cơ hội cho sự phát triển của mình nên cơng ty cần phải nắm bắt và tận dụng tốt điều này.
Tóm tắt chương 2
Mục đích chính của chương này là từ việc phân tích thực trạng hoạt động đa dạng hóa sản phẩm tại cơng ty thời gian qua từ đó đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chế để xác định nguyên nhân khắc phục. Ngoài ra, tác giả cũng đã phân tích và đánh giá những tác động từ môi trường kinh doanh đối với hoạt động đa dạng hóa tại cơng ty. Tù việc phân tích này đã góp phần hình thành nên 2 ma trận IFE và EFE là cơ sở để xây dựng ma trận SWOT để có thể hình thành nên các giải pháp cho việc khắc phục những hạn chế hoạt động đa dạng hóa sản phẩm hiện tại của cơng ty.
-67-
Chương 3: Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm cho cơng ty AMPHARCO U.S.A đến năm 2020