Đánh giá các tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động của Công

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty điện lực bình thuận , luận văn thạc sĩ (Trang 73 - 77)

2.3 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động của Công ty Điện lực

2.3.4 Đánh giá các tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động của Công

động của Cơng ty Điện lực Bình Thuận

Hệ thống KSNB được thiết lập nhằm cung cấp một sự đảm bảo hồn thành mục tiêu của tổ chức, vì thơng qua hệ thống KSNB nhà quản lý và người lao động thiết lập một cơ chế kiểm sốt trong tồn bộ hoạt động của tổ chức. Do đó, một doanh nghiệp muốn thành công không thể thiếu một hệ thống KSNB vận hành hữu hiệu và hiệu quả.

Qua kết quả khảo sát trên cho thấy, những tồn tại của hệ thống KSNB trong cơng ty Điện lực Bình Thuận là nguyên nhân dẫn đến các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty, cụ thể:

Công ty Điện lực Bình Thuận có ý thức hình thành cơ chế kiểm sốt trong các hoạt động của Cơng ty nhưng khơng định hình tổ chức hệ thống KSNB cũng như các thành phần cấu thành nên hệ thống KSNB theo báo cáo COSO.

Những thủ tục kiểm sốt do cơng ty đặt ra không hữu hiệu đối với hoạt động vì:

- Thủ tục kiểm sốt khơng gắn liền với cơ chế giám sát, đánh giá tính hiệu quả của hoạt động kiểm sốt để có các điều chỉnh phù hợp;

- Sự phân công, phân nhiệm trong công ty không được thực hiện đầy đủ, và vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong kiểm sốt nên đã làm vơ hiệu hóa các thủ tục kiểm soát.

Để hệ thống KSNB phát huy được những lợi ích vốn có của nó, Cơng ty cần thiết lập hệ thống KSNB với đầy đủ những yếu tố cấu thành là: mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, hệ thống thơng tin và truyền thơng, giám sát. Như vậy, ngồi những hoạt động kiểm sốt và giám sát, Cơng ty cần quan tâm xây dựng các yếu tố khác của hệ thống:

- Mơi trường kiểm sốt là yếu tố nền tảng giúp hệ thống KSNB vận hành hữu hiệu và hiệu quả.

- Đánh giá rủi ro là cơ sở để xác định những nguyên nhân dẫn đến rủi ro ảnh hưởng việc hồn thành mục tiêu của Cơng ty, qua đó, xác định các biện pháp kiểm sốt những nguyên nhân, và giúp các hoạt động kiểm soát của Cơng ty được thiết lập thích hợp, khơng gây lãng phí nguồn các nguồn lực.

- Thơng tin và truyền thông giúp Công ty tiếp nhận và truyền đạt những thông tin đáng tin cậy và kịp thời từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp,

nhằm đưa ra các nhận định, phân tích đánh giá và điều chỉnh các hoạt động kiểm soát để phù hợp với thực tiễn hoạt động của Công ty.

Như vậy, những yếu tố cần thiết cấu thành nên hệ thống KSNB tại PCBT theo COSO 1992 chưa hoàn chỉnh dẫn đến hoạt động của hệ thống KSNB tại PCBT kém hiệu quả. Ngồi ra, PCBT chưa có các hoạt động tiếp cận rủi ro liên quan đến hoạt động của Công ty và quản trị rủi ro một cách đầy đủ và có hệ thống, cụ thể:

- Công ty chưa xây dựng được kế hoạch, chiến lược phát triển dài hạn phổ biến đến toàn thể nhân viên, và mức rủi ro có thể chấp nhận được đối với từng chiến lược, điều này làm cho Công ty không xem xét được hết các rủi ro và xây dựng chiến lược dài hạn để chủ động ứng phó với rủi ro.

- Cơng ty chưa có cơ chế nhận dạng các sự kiện tiềm tàng, đánh giá các cơ hội và rủi ro ảnh hưởng đối với hoạt động của Công ty, cũng như các kỹ thuật đánh giá rủi ro và các phương án ứng phó với rủi ro.

Do đó, để hệ thống KSNB tại PCBT hoạt động hiệu quả, cần hình thành đủ các thành phần của hệ thống KSNB theo báo cáo COSO 1992 tích hợp các yếu tố quản trị rủi ro của COSO 2004 và khắc phục những tồn tại trong các thành phần này để hệ thống KSNB vận hành hiệu quả trong công tác quản lý tại Công ty.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Từ những nghiên cứu và khảo sát thực tế về hệ thống KSNB đối với hoạt động của PCBT có thể nhận định rằng: Hệ thống KSNB được thiết lập khơng dựa trên nền tảng lý thuyết, do đó, vận hành kém hiệu quả, không thể hạn chế các nguyên nhân gây rủi ro trong q trình hồn thành mục tiêu của Công ty.

Trên cơ sở lý thuyết đã trình bày ở chương 1, và thực tiễn thu thập trong chương 2, chương 3 sẽ đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống KSNB trong hoạt động tại Công ty.

Chương 3:

Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty Điện lực Bình Thuận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty điện lực bình thuận , luận văn thạc sĩ (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)