Một số vấn đề khi áp dụng văn bản quy phạm phápluật

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam (Trang 27)

1.2 Hành lang pháplý cho hoạt động tắn dụng NHTM trong thể chế kinh tế thị trƣờn g:

1.2.3 Một số vấn đề khi áp dụng văn bản quy phạm phápluật

1.2.3.1 Thời gian hiệu lực

Hiệu lực về thời gian của văn bản quy phạm pháp luật là giá trị thi hành của văn bản quy phạm pháp luật trong một thời hạn nhất định. Hiệu lực này đƣợc xác định

bằng từ ngày có hiệu lực đến ngày kết thúc hiệu lực của văn bản.Theo quy định tại

điều 78 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 thì thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật đƣợc quy định trong văn bản nhƣng không sớm hơn bốn mƣơi lăm ngày, kể từ ngày cơng bố hoặc ký ban hành. Trƣờng hợp trong tình trạng khẩn cấp thì có thể có hiệu lực kể từ ngày cơng bố hoặc ký ban hành nhƣng phải đƣợc đƣang ngay trên trang điện tử của cơ quan ban hành, đƣa tin trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng; đăng Cơng báo nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

chậm nhất sau 2 ngày làm việc kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành .Văn bản quy

Cơng báo thì khơng có hiệu lực thi hành trừ trƣơng hợp văn bản thuộc bắ mật nhà nƣớc và các trƣờng hợp trong tình trạng khẩn cấp. Theo quy định tại điều 51 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2004 thì văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có hiệu lực sau 10 ngày và phải đƣợc đăng trên công báo cấp tỉnh chậm nhất là 5 ngày; cấp huyện có hiệu lực sau 7 ngày và phải đƣợc niêm yết chậm nhất là 3 ngày; cấp xã có hiệu lực sau 5 ngày và phải đƣợc niêm yết chậm nhất là 2 ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thông qua hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân ký ban hành, trừ trƣờng hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn hơn.

Các trƣờng hợp văn bản hết hiệu lực đƣợc quy định tại điều 81 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008. Về mặt nguyên tắc, văn bản quy phạm pháp luật chỉ có giá trị pháp lý từ thời điểm có hiệu lực trở đi đến tƣơng lai theo đúng quy luật thời gian. Tuy nhiên, v một số lƣ do nhất định, một văn bản có thể có giá trị tác động đối với những hành vi, những vụ việc xảy ra trƣớc ngày văn bản đó có hiệu lực . Đó gọi là hiệu lực trở về trƣớc của văn bản quy phạm pháp luật hay gọi cách khác là hiệu lực hồi tố. Điều này đƣợc quy định tại điều 79 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008. Còn theo điều 51 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2004 thì khơng quy định hiệu lực hồi tố đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân . Văn bản quy phạm pháp luật bị đình chỉ thi hành thì ngƣng hiệu lực cho đến khi có quyết định xử lý của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.

1.2.3.2 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng

Văn bản chỉ có giá trị áp dụng trong phạm vi và đối tƣợng áp dụng của mình, đa số tất cả văn bản đều có quy định về nội dung này tại phần đầu văn bản. Do đó, trƣớc khi áp dụng bất kỳ quy định nào trong văn bản, nên xem lại thật kỹ phần phạm vi và đối tƣợng áp dụng, để tránh đƣợc các rủi ro đáng tiếc. Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nƣớc trung ƣơng ban hành thì có hiệu lực trong phạm vi cả nƣớc đƣợc áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức mà văn bản đó quy định. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân có hiệu lực trong phạm vi

nhất định đơn vị hành chắnh địa phƣơng đó, áp dụng cho các cá nhân, tổ chức tham gia các quan hệ xã hội đƣợc văn bản đó điều chỉnh.

1.2.3.3 Nguyên tắc lựa chọn áp dụng

Pháp luật Việt Nam cịn chƣa đƣợc hồn thiện, nhiều nội dung chồng chéo lên nhau là thực tế mà không chuyên gia nào trong lĩnh vực pháp luật phủ nhận. Do đó, đƣơng nhiên có những trƣờng hợp có nhiều văn bản cùng điều chỉnh một vấn đề, lúc đó phải có sự cân nhắc phù hợp đề tìm ra luật áp dụng:

- Áp dụng văn bản có giá trị pháp lý cao hơn. - Áp dụng văn bản mới hơn.

- Trƣờng hợp văn bản có giá trị pháp lý nhƣ nhau thì luật riêng ƣu tiên hơn luật

chung; luật nào sát với lĩnh vực của vấn đề th ƣu tiên hơn các lĩnh vực khác.

1.2.4 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nƣớc ta hiện nay bao gồm các loại văn bản theo bảng 1.2 :

Bảng 1.2 : Bảng liệt kê các loại văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam

STT LOẠI VĂN BẢN CƠ QUAN BAN HÀNH

1 Hiến pháp, luật, nghị quyết Quốc hội

2 Pháp lệnh, nghị quyết Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội

3 Lệnh, quyết định Chủ tịch nƣớc

4 Nghị định Chắnh phủ

5 Quyết định Thủ tƣớng Chắnh phủ

6 Nghị quyết Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối

cao, Thông tƣ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao

7 Thông tƣ Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

8 Thông tƣ Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ

9 Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc

10 Nghị quyết liên tịch Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội hoặc giữa

Chắnh phủ với cơ quan trung ƣơng của tổ chức chắnh trị - xã hội.

11 Thông tƣ liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện

trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ.

12 Văn bản quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.

( Nguồn : Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008 )

1.2.5 Sự cần thiết và vai trò của hành lang pháp lý trong sự phát triển của tắn

dụng NHTM

Tắn dụng NHTM là mối quan hệ dựa trên sự chuyển giao tài sản, mục đắch sử dụng tài sản, thế chấp, cầm cố, xử lý thu hồi nợ..... Với những văn bản pháp luật đầy đủ rõ ràng, đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng yên tâm hoạt động kinh doanh,

cạnh tranh trong lĩnh vực này. Đây là cơ sở pháp lý để Ngân hàng xử lý các khiếu nại, tố cáo khi có tranh chấp xảy ra. Điều đó giúp Ngân hàng tăng cƣờng hoạt động cho vay .Do đó địi hỏi phải có một hành lang pháp lý đầy đủ , thống nhất, minh bạch để tắn dụng NHTM có thể vận hành một cách thông suốt, mang lại lơi ắch cho nền kinh tế. Do đó hành lang pháp lý cho tắn dụng NHTM có vai trị rất quan trọng.

- Là một trong những công cụ để cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc về kinh tế quản lý hoạt động tắn dụng NH thƣơng mại.

NHTM cũng là một doanh nghiệp trong nền kinh tế. Tắn dụng NHTM cũng là một hoạt động kinh tế, chƣa kể đó là một hoạt động kinh doanh rất quan trọng trong nền kinh tế. Do đó, NHTM và hoạt động tắn dụng NHTM phải đƣợc quản lý . Cơ quan quản lý nhà nƣớc trên lĩnh vực tiền tệ , tắn dụng và ngân hàng ở nƣớc ta là NHNN Việt Nam . Vị thế của NHNN đƣợc xác bằng pháp luật và đến lƣợt nó, NHNN phải ban hành các văn bản pháp luật để hƣớng dẫn, kiểm tra, thanh tra hoặc xử lý các NHTM trong lĩnh vực tắn dụng NHTM.

- Là công cụ điều chỉnh mối quan hệ tắn dụng giữa NHTM và các khách hàng

Tắn dụng NHTM là một hoạt động kinh doanh. Mối quan hệ trong tắn dụng này là giữa bên cho vay và bên vay. Hành lang pháp lý sẽ quy định, tƣ cách pháp lý, điều kiện, quyền và trách nhiệm của mỗi bên, cách xử lý khi có các trƣờng hợp phát sinh xảy ra, các thủ tục khi tiến hành mối quan hệ. Tắn dụng còn là mối quan hệ lồng ghép mối quan hệ khác nhƣ bảo đảm tài sản, bảo lãnh...nên càng phải có một hành lang pháp lý đầy đủ để điều chỉnh các mối quan hệ này. Hơn nữa tiền của NHTM là tiền của công chúng nên các bên tham gia tắn dụng NHTM phải tuân thủ các quy tắc xử sự nhất định để tránh thất thoát, lãng phắ của cải của xã hội

- Là công cụ điều chỉnh mối quan hệ kinh tế, quan hệ tiêu dùng tạo nên nhu cầu cần sử dụng vốn trong tắn dụng giữa NHTM và các khách hàng .

Việc cho vay là đƣa tiền ra lƣu thông nhằm thỏa mãn nhu cầu dùng tiền của bên vay vốn. Các nhu cầu này phải là nhu cầu sử dụng vốn hợp pháp. Nghe ra thật đơn giản nhƣng muốn thực hiện đƣợc yêu cầu này cần phải có những văn bản quy phạm pháp luật cần thiết để đối chiếu. Đồng thời sau khi giải ngân xong một thời gian, các NHTM phải kiểm tra sử dụng vốn vay, khách hàng sẽ phải căn cứ các văn bản quy

phạm pháp luật để thực hiện các hơp đồng kinh tế hoặc việc mua sắm và sẽ lƣu lại các bằng chứng để chứng minh việc sử dụng vốn của mình là hợp pháp, đúng mục đắch lúc đề nghị vay, các nhu cầu vay của mình khơng bị pháp luật cấm.

- Là công cụ Nhà nƣớc xây dựng chắnh sách tắn dụng NHTM về cơ cấu tắn dụng, ngành nghề cần khuyến khắch đầu tƣ..

Muốn thực hiện việc can thiệp vào thị trƣờng hoặc định hƣớng cho sự phát triển của nền kinh tế, nhà nƣớc cần thiết phải khuyến khắch xã hội đƣa thêm vào hoặc rút bớt vốn ở một lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào đó . Tắn dụng NHTM là một kênh quan trọng để xã hội đầu tƣ vốn vào nền kinh tế. Thông qua các văn bản quy phạm pháp luật , Nhà nƣớc có thể khuyến khắch tắn dụng đầu tƣ vào lĩnh vực cần ƣu tiên phát triển, có thể do ƣu tiên tăng trƣởng kinh tế, có thể do ƣu tiên chăm lo đời sống nhân dân hoặc có thể do các ƣu tiên ngắn hạn nhƣ chống lạm phát, chống tăng trƣởng nóng, chống lại sự mất cân đối trong sự phát triển giữa các ngành nghề, giữa các vùng, các khu vực kinh tế.

1.3 Nhiệm vụ của Nhà nƣớc và NHNN trong việc xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động tắn dụng NHTM trong thể chế kinh tế thị trƣờng cho hoạt động tắn dụng NHTM trong thể chế kinh tế thị trƣờng

1.3.1 Nhiệm vụ của nhà nƣớc trong thể chế kinh tế thị trƣờng

Thị trƣờng có những khuyết tật và cơ chế thị trƣờng có thể bị thất bại trong việc giải quyết một số vấn đề phát triển, vắ dụ nhƣ khủng hoảng, đói nghèo, cơng bằng xã hội, môi trƣờng, v.v. Để khắc phục các hiện tƣợng này , nhà nƣớc phải tham gia quản lý, điều tiết sự vận hành nền kinh tế. Nhà nƣớc tham gia vào các quá trình kinh tế thị trƣờng vừa với tƣ cách là bộ máy quản lý xã hội, vừa là một yếu tố nội tại của cơ chế vận hành kinh tế. Với các tƣ cách đó, nhà nƣớc thực hiện các nhiệm vụ :

1.3.1.1 Quản lý, định hƣớng và hỗ trợ phát triển

Nhà nƣớc phải đảm bảo sự ổn định về kinh tế chắnh trị và xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất và cơ sở hạ tầng xã hội, hệ thống chắnh sách quản lý kinh tế vĩ mơ. Đó là sự ổn định về kinh tế chắnh trị và xã hội, hệ thống luật pháp, hệ thống chắnh sách. Đó cịn là ổn định về tài chắnh, tiền tệ, thị trƣờng, giá cả ắt biến động, lạm phát

thấp, cạnh tranh lành mạnh. giảm thiểu mâu thuẫn xã hội, hạn chế thất nghiệp,đảm

dân.Nhà nƣớc phải xây dựng hệ thống cơ quan hành chắnh công và hệ thống cơ quan sự nghiệp dịch vụ công cộng (giáo dục, khoa học và cơng nghệ, y tế, văn hóa, thể dục thể thao); cung cấp và phát triển các dịch vụ công cộng. Nhà nƣớc phải bảo đảm tắnh bền vững và tắch cực của các cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế các rủi ro và tác động tiêu cực của cơ chế thị trƣờng. Nhà nƣớc tác động đến thị trƣờng chủ yếu thông qua cơ chế, chắnh sách và các công cụ kinh tế; đồng thời sử dụng một số biện pháp cần thiết khi thị trƣờng trong nƣớc hoạt động khơng có hiệu quả hoặc thị trƣờng khu vực và thế giới có biến động lớn. Nhà nƣớc phải bảo đảm tắnh ổn định và sự phát triển bền vững của nền tài chắnh quốc gia.

Nhà nƣớc định hƣớng sự phát triển bằng các chiến lƣợc, qui hoạch, kế hoạch và cơ chế, chắnh sách trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trƣờng. Thông qua công tác qui hoạch, kế hoạch phù hợp yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm phát huy tối đa mọi lợi thế so sánh của quốc gia, vùng và địa phƣơng, thu hút mọi nguồn lực tham gia phát triển kinh tế - xã hội. Việc xây dựng luật pháp nhằm đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm cho các chủ thể trong nền kinh tế và sẽ là căn cứ xử lý những hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thể kinh tế. Hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ và hoàn thiện sẽ làm giảm thiểu những vụ phạm pháp và tranh chấp, tạo sự an tâm cho các chủ thể kinh tế. Vì thị trƣờng là luôn biến động nên pháp luật cũng phải đƣợc Nhà nƣớc thƣờng xuyên xây dựng,bổ sung và hoàn chỉnh cho phù hợp.

Cơ chế nguyên tắc vận hành cơ bản của thể chế kinh tế thị trƣờng là cạnh tranh tự

do. Khơng có cạnh tranh tự do, khơng thể nói đến kinh tế thị trƣờng. Về bản chất, cơ chế cạnh tranh thị trƣờng là cơ chế tự điều chỉnh. Cạnh tranh là một cuộc chơi. Có ngƣời chơi, có sân chơi thì phải có luật chơi. Do đó, Nhà nƣớc có một nhiệm vụ là phải cung cấp một hành lang pháp lý đầy đủ rõ ràng cho sự vận hành của cơ chế cạnh tranh. Cho dù xây dựng kinh tế thị trƣờng theo mơ hình nào trong lịch sử thì Nhà nƣớc cũng phải thực hiện nhiệm vụ có tầm quan trọng bậc nhất là cung cấp khung khổ pháp lý rõ ràng, nghiêm minh, có hiệu lực và phù hợp với đòi hỏi của cơ chế thị

trƣờng. Trong đó có khung luật pháp cho việc xây dựng và vận hành thị trƣờng các

nghệ. Với chức năng quản lý kinh tế , nhà nƣớc còn dùng khun pháplý này nhƣ một công cụ để điều tiết thị trƣờng , phát huy mặt tắch cực và hạn chế mặt tiêu cực của của kinh tế thị trƣờng.Việc xây dựng khung pháp lý cho thể chế kinh tế thị trƣờng là một quá trình lâu dài. Với các nƣớc đã trải qua hàng trăm năm kinh tế thị trƣờng thì luật pháp của họ cũng phải thƣờng xuyên thay đổi với thực tiễn. Ta sẽ thấy rõ điều này khi nghiên cứu về kinh nghiệm của nƣớc Mỹ khi xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động của tắn dụng và đầu tƣ của các NHTM ở phần 4 sau đây. Một hành lang pháp lý cho kinh tế thị trƣờng bao trùm mọi mặt của hoạt động kinh tế có thể khái quát trong các lĩnh vực sau :

- Xác định các chủ thể pháp lý, tạo cho họ các quyền ( năng lực pháp lý ) và hành động ( năng lực hành vi, khả năng kinh doanh mang tắnh thống nhất )

- Quy định các quyền về kinh tế ( quyền sở hữu,quyền sử dụng, quyền chuyển nhƣợng, quyền thừa kế...)

- Về hợp đồng kinh tế, các nguyên tắc cơ bản của Luật hợp dồng dựa trên cơ sở thỏa thuận, trên cơ sở tự nguyện của các bên. Luật hợp đồng quy định quyền của các chủ thể pháp lý , tức là các hành vi pháp lý.

- Về sự bảo đảm của nhà nƣớc đối với các điều kiện chung của nền kinh tế có các Luật bảo hộ lao động, Luật môi trƣờng, Luật cạnh tranh và chống độc quyền,..các quy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)