2.2 Thực trạng hành lang pháplý điều chỉnh mối quan hệ tắn dụng NHT Mở nƣớc ta
2.2.1.3 Về các hình thức cấp tắn dụng khác
- Nghiệp vụ chiết khấu : Hiện nay các TCTD khi thực hiện nghiệp vụ này phải tuân thủ các quy định tại Luật các công cụ chuyển nhƣợng số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005 và TT 04/2013/TT-NHNN ngày 01/03/2013 quy định về hoạt động chiết khấu cơng cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác của các TCTD, chi nhánh NH nƣớc ngồi đối với khách hàng. Theo đó, chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lƣu quyền truy địi các cơng cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác của ngƣời thụ hƣởng trƣớc khi đến hạn thanh toán
- Nghiệp vụ cho thuê tài chắnh: Nghiệp vụ cho thuê tài chắnh đƣợc triển khai ở Việt Nam cách đây khoảng 20 năm. Chắnh phủ đã ban hành NĐ số 64-CP ngày 09/10/1995 ban hành quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty tài chắnh. Đến nay đã trải qua các lần thay thế, sửa đổi bằng các NĐ 16/2001/NĐ-CP, NĐ 65/2005/NĐ-CP, NĐ 95/2008/NĐ-CP .Và hiện nay nghiệp vụ này đƣợc điều chỉnh bởi Luật các TCTD 2010 và NĐ 39/2014/NĐ-CP ngày 07/5/2014 về hoạt động của các công ty tài chắnh và các cơng ty cho th tài chắnh. Theo đó, cho thuê tài chắnh là hoạt động cấp tắn dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chắnh giữa bên cho thuê tài chắnh và bên thuê tài chắnh. Bên cho thuê tài chắnh là các công ty cho thuê tài chắnh và bên thuê tài chắnh là các khách hàng có nhu cầu mua sắm, sử dụng tài sản.
- Nghiệp vụ bao thanh tốn : Ngày 06/9/2004, Thơng đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tắn dụng ( đƣợc sửa đổi bổ sung bởi QĐ số 30/2008/QĐ- NHNN ngày 16/10/2008).Bao thanh tốn là một hình thức cấp tắn dụng của tổ chức tắn dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá đã đƣợc bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuận trong hợp đồng mua, bán hàng.
- Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng : Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tắn dụng, theo đó tổ chức tắn dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tắn dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chắnh thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tắn dụng theo thỏa thuận. Hành lang pháp lý cho hoạt động này là các điều luật về bảo lãnh trong Bộ luật Dân sự 2005, Luật đấu thầu 2005 và TT 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 của NHNN quy định về bảo lãnh Ngân hàng.
- Nghiệp vụ mua bán nợ : Các TCTD khi mua bán nợ phải tuân thủ QĐ 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 của NHNN ban hành quy chế mua bán nợ của các TCTD. Mua bán nợ là việc chuyển nhƣợng khoản nợ, theo đó, bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ cho bên mua nợ và nhận thanh toán từ bên mua nợ.
Nhìn chung các quy định về các hình thức cấp tắn dụng này đã cơ bản đáp ứng đƣợc các yêu cầu về điều kiện, phƣơng thức, công cụ, giá cả, lãi suất, hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia. Các văn bản pháp quy cũng thƣờng xuyên đƣợc sửa đổi bổ sung kịp thời đáp ứng đƣợc yêu cầu, quyền lợi của các TCTD và khách hàng.
Tóm lại , từ sau 1986, Nhà nƣớc ta đã có nhiều cố gắng để xây dựng một khung pháp lý tƣơng đối đầy đủ, có hệ thống và hầu nhƣ đã phủ kắn các khắa cạnh của mối quan hệ tắn dụng của các NHTM . Chất lƣợng của các văn bản quy phạm pháp luật tƣơng đối tốt, có văn bản mang tầm nhìn chiến lƣợc, có văn bản mang tắnh linh hoạt, đối phó với tình thế . Đối với một nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN th những thành cơng bƣớc đầu đó là rất đáng tự hào mà trong đó vai trị quan trọng nhất thuộc về NHNN Việt Nam rất đáng trân trọng. Tuy nhiên xét một cách toàn diện, kinh tế thị trƣờng còn đòi hỏi một hành lang pháp lý đầy đủ hơn , ổn định hơn, hợp lý hơn, đơn giản hơn... Do đó ở phần sau, ta sẽ đề cập đến các hạn chế, nhƣợc điểm của hành lang pháp lý cho tắn dụng NHTM.